1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Từ ngữ: sà vào, lon ton, chân trời.
- Thấy được: Tình cảm mến yêu của bạn nhỏ trong bài đối với mẹ của mình và cô giáo.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “uôi, ươi”, các từ “sà vào, lon ton, chân trời, cô giáo”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “ sà”.
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với mẹ và cô giáo.
177 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26-31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép vâng lời thầy cô giáo, em và các bạn, đi bộ đúng quy định, cản ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
2. Kĩ năng: Ôn lại các kĩ năng cần thết qua các bài: Trật tự trong trường học, lế phép vâng lời thầy cô giáo, em và các bạn, đi bộ đúng quy định, cản ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
3. Thái độ: Tự giác thực hiện cac kĩ năng đó.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và tình huống cần thiết.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Khi nàp thì nói cảm ơn, xin lỗi?
- trả lời cá nhân
- Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2'
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (15')
- Hoạt động
- Đưa ra câu hỏi phù hợp nội dung chính các bài cần ôn tập.
- thảo luận hoặc trả lời cá nhân
- Chốt lại nội dung chính.
- nhắc lại hoặc ghi nhớ
4. Hoạt động 4: Xử lí tình huống (15')
- Đưa ra một số tình huống chính có liên quan nội dung các bài cần ôn tập.
- thảo luận hoặc tự đưa ra cách xử lí của riêng mình
- Chốt cách xử lí đúng đắn nhất.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (5')
- Nêu lại một số nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2006
Tự nhiên -xã hội (thêm)
Ôn tập: Tự nhiên.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức qua các bài về chủ đề: Tự nhiên.
2. Kĩ năng: Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh mình.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Địa điểm học ngoài trời.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Các hiện tượng về thời tiết khi nắng? Các hiện tượng về thời tiết khi mưa?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thăm quan cảnh quan xung quanh trường (28’).
- hoạt động tập thể
- Quan sát thời tiết: Yêu cầu HS đứng úp mặt vào nhauvà hỏi nhau về thưòi tiết hôm nay. Gọi HS trình bày, GV bổ sung thêm.
- tự hỏi và đáp về thời tiết sau đó lêu kết quả trước lớp
- Quan sát cây cối: Yêu cầu HS quan sát cây cối và thi đố nhau về các loài cây.
- hỏi đáp về các loài cây
- GV nhận xét cá nhân thực hiện tốt nhất.
4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2006
Tiếng Việt (thêm)
Ôn đọc bài : Sáng nay
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được: Niềm vui của các bạn nhỏ trong buổi sáng đầu tiên đi học.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
3. Thái độ: Yêu quý lớp học, các bạn trong lớp và cô giáo.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số từ ngữ khó: nhấp nhô, chúm chím.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Sáng nay.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi trong bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20’)
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: Sáng nay.
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện viết (10’)
- Đọc cho HS viết: nhấp nhô, chúm chím.
- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: oe.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2006
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 35.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 19/10.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Trung, Khánh Linh, Thuỳ Linh.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10: Trung, Hải Anh, Quế Anh, Nhi.
- Trong lớp chú ý nghe giảng: Thuỳ Linh, Duyên, Nhi, Yến, Vinh, Nhan.
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Hiếu, Huy a, Thắng.
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Duy, Đức, Hương, Nhan.
II. Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt, ôn tập thật tốt hai môn toán, Tiếng Việt chuẩn bị bước vào thi KSCL cuối năm.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện lịch thi nghiêm túc và đúng giờ.
Tập đọc
Ôn tập giữa kì 2
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Củng cố lại cách đọc các bài tập đọc đã học.
- Hiểu nội dung các bài tập đọc đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Đọc bài tập đọc với giọng phù hợp.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu gia đình, đất nước, nhà trường.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Quyển vở của em.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài
- trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Đọc lại các bài tập đọc ( 20’)
- Gọi HS đọc lại các bài tập đọc đã học: Từ bài “Trường em’ đến bài “ Vẽ ngựa”
- ôn lại cách đọc, nội dung của từng bài tập đọc đã học
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn.
- theo dõi, nhận xét bạn đọc
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần (10’)
- Tìm cho cô tiếng có vần “êt - êp; iêc - iêt ” ?
- HS cài đồ dùng.
- Ghi bảng tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì?
- bài: Ôn tập.
2. Hoạt động 2: Đọc lại các bài tập đọc ( 20’)
- Gọi HS đọc lại các bài tập đọc đã học: Từ bài “Ai dậy sớm” đến bài “Con quạ thông minh”.
- ôn lại cách đọc, nội dung của từng bài tập đọc đã học
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn.
- theo dõi, nhận xét bạn đọc
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần (10’)
- Tìm cho cô tiếng có vần “ oang - ang; ai - ay ” ?
- HS cài đồ dùng.
- Ghi bảng tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’).
- Hôm nay ta ôn tập những bài gì?
- Bài nào nói về tình cảm gia đình, bài nào nói về tình cảm đất nước?
- Nhận xét giờ học.
Toán
Giáo án bổ sung tuần 26
Thủ công
Tiết 21: Cắt dán hình vuông ( tiếp )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán hình vuông.
2. Kĩ năng: Cắt , dán được hình vuông theo hai cách.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học thủ công, thu dọn vệ sinh sau khi thực hành.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình vuông bằng giấy màu dán trên giấy trắng có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thước bút chì, kéo.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành (25’)
- hoạt động cá nhân
- Nêu lại cách cắt hình vuông.
- Lật trái tờ giấy màu rồi vẽ hình vuông theo cách 1.
- tự nêu lại theo các bước đã học
- tiến hành vẽ hình vuông
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình vuông trước sau đó dán hình vuông vào vở
- tiến hành cắt và dán hình vuông vào vở
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Kéo, thước kẻ, bút chì, giấy ô li.
Thủ công (thêm)
Tiết 21: Cắt dán hình vuông ( tiếp )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán hình vuông.
2. Kĩ năng: Cắt , dán được hình vuông theo hai cách.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học thủ công, thu dọn vệ sinh sau khi thực hành.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình vuông bằng giấy màu dán trên giấy trắng có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thước bút chì, kéo.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành (25’)
- hoạt động cá nhân
- Nêu lại cách cắt hình vuông.
- Lật trái tờ giấy màu rồi vẽ hình vuông theo cách 2.
- tự nêu lại theo các bước đã học
- tiến hành vẽ hình vuông
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình vuông trước sau đó dán hình vuông vào vở
- tiến hành cắt và dán hình vuông vào vở
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- So sánh cách cắt và dán hình vuông theo hai cách?
- cắt theo cách 2 tiết kiệm được giấy và thời gian hơn
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Kéo, thước kẻ, bút chì, giấy ô li.
Tuần: 29
Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006
Chào cờ
Nội dung nhà trường tổ chức
Tập đọc
Bài: Chuyện ở lớp.(T100)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Từ ngữ: “đỏ bừng tai”.
- Thấy được: Em bé kể cho mẹ nghe chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ lại muốn nghe kể chuyện ngoan của em ở lớp.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “uôt, uôc”, các từ “ở lớp, sáng nay, cô giáo, đỏ bừng, trêu, nổi, ngoan, vuốt”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Toàn bài đọc với giọng thủ thỉ tâm tình.
- Kể lại những việc ngoan trong lớp của mình.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh biết yêu quý những bạn ngoan trong lớp, có ý thức tự thực hiện những việc tốt trong lớp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Chú công.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
File đính kèm:
- tuan 26-31.doc