Môn:Đạo đức
Bài : Ôn tập thực hành giữa học kì II
I- Mục tiêu:
-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.
Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
II- Chuẩn bị:
Câu hỏi thảo luận
III- Các hoạt động dạy – học :
27 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm đều được. GV bao quát chung và nhắc nhở giữ trật tự kỷ luật
+Các tổ cử 2-3 bạn lên thi với các tổ khác, tổ nào nhảy được nhiều lần nhất trong 1 lượt nhảy thì tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương
b)Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”
+GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kỹ khớp cổ tay, cánh , cánh tay.
+GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể HD thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chức cho HS chơi cần giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em. Tuyệt đối tránh tổ chức 2 đội đứng đối diện nhau ở khoảng cách gần
-Khuyến khích thi đua giữa các tổ
Chú ý:GV cũng có thể tạo đích khác nhau như các xô, bồ giấy.
C.Phần kết thúc.
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học
-GV giao bài tập về nhà:Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Sinh hoạt ngoại khoá
Bài : Các HĐ tìm hiểu- thực hành & bảo vệ môi trường
I Mục tiêu:
-Hs hiểu vì sao phải bảo vệ môi trường
- Có ý thức bảo vệ môi trường
II/ Hoạt động dạy và học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định lớp 3- 5’
HĐ1: HD tìm hiểu ND bài học
18-20’
HĐ2: Nhắc nhở HS thực hiện
8-10’
6. Dặn dò. 2-3’
Gv cho hs ổn định lớp chuẩn bị cho tiết sinh hoạt
- HDHS tìm hiểu về môi trường xung quanh
-thực hành BVMT:
+Để có môi trường trong sạch, khí hậu trong lành ta nên giữ MT sạch sẽ.
+ Không vứt rác bừa bãi, xác động vật chết ra đường
+Thực hiện trồng cây xanh tạo không khí trong lành
+ có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh
- Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu.
- HS lắng nghe theo HD của GV & cùng thực hiện theo các phần GV nêu
- HS lắng nghe để thực hiện tốt những điều GV nêu
- Lắng nghe
Nhận Xét tiết dạy tuần 25
Môn Toán:
Bài: bài toán liên quan rút về đơn vị
- GV nên hướng dẫn HS hiểu thế nào là rút về đơn vị để từ đó HS nắm phương pháp & thực hiện cách rút về đơn vị .
Môn Tập làm văn:
Bài: Kể về lễ hội
_ GV nên Hướng dẫn HS hiểu thế nào là lễ hội .
_ Nên áp dụng và về lễ hội thực tế tại địa phương mình đang sống.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giới thiệu ngày lễ 8/3, 26/ 3.
I. Mục tiêu.
Văn nghệ chào mừngngày lễ 8/3. 26/ 3.
Biết hát những bài hát về chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát về chủ đề.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định lớp 5’
Đánh giá chung 15’
Tuần tới. 8’
4. Chủ điểm ngày 8/3, 26/ 3. 5’
5 Văn nghệ
6’
6. Dặn dò. 1’
-Giao nhiệm vụ
- Nhận xét chung.
- Tháng 3 có những ngày lễ nào?
- Ngày 8/3 là ngàygì?
- 26/3 Là ngày gì?
- Giới thiệu thêm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh
- Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu.
-Thi đua học tập tốt hơn chào mừng 8/3, 26/ 3.
Ngày 8/ 3 và 26/ 3.
- Ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Các tổ họp nêu nhiệm vụ cử người tham gia.
- Hát cá nhân, song ca, đồng ca, ...
- Múa phụ họa.
Thi đua trước lớp.
Các tổ khác nhận xét- bình chọn
?&@
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Đan hoa chữ thập đơn (tiết 2)
I Mục tiêu.
Biết cách đan hoa chữ thập đơn.
Đan được hoa chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan hoa chữ thập đơn.
Quy trình kĩ thuật đan hoa chữ thập đơn.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1 Ôn lại kiến thức cũ.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Treo bảng tấm đan hoa chữ thập đơn.
- Treo quy trình:
- Yêu cầu:
- Nhận xét nhắc lại quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi HD cho từng HS.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát quy trình.
- 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hiện
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh
Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn.
+ Giống như đối với đan nong mốt và nong đôi.
. Nan1: Giống như đan nong mốt.
. Nan 2: Như quy trình trên bảng.
......
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt,
Quan sát và nhìn quy trình thực hiện
- Tự thực hạnhlàm sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ngày hội rừng xanh.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng vui tươi, thích thú, ngạc nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Chim gõ kiến, lĩnh sướng, Kì nhông,...
Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp sự sinh động của các con vật sự vật trong ngày hội rừng xanh.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.2’
2.2.Luyện đọc.
a.Đọc mẫu.
-Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.12’
2.3 Tìm hiểu bài.
10’
2.4 Học thuộc lòng. 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt và giới thiệu bài.
Đọc mẫu bài.
-Theo dõi ghi bảng từ HS sai.
-Theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ:
-Lĩnh xướng?
-Yêu cầu HS vừa đọc nêu cách ngắt giọng khổ thơ mình vừa đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu.
- Cầ hỏi 1 SGK.
- Câu hỏi 2 SGK.
- Tác giả đã dùng biện pháp nào để miêu tả các con vật, câycối trong ngày hội rừng xanh?
- Câu hỏi 3 SGK.
- Treo bảng phụ: xoá dần
- Yêu cầu:
- Nhận xét tuyên dương.
- Nội dung bài?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhắc tên bài học.
-Theo dõi GV đọc.
-đọc từng câu.
-Đọc lại.
-4 HS đọc đoạn trước lớp.
-1 HS lên bảng lớp để chỉ tranh, cả lớp theo dõi.
+lĩnh xướng là hát đơn ca một câu...
-Đọc bài theo yêu cầu. Nêu cách ngắt giọng đúng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đọc theo nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chim gõ kiếm nổi mõ, gà rừng gọi mọi người mau thức dậy ....
- Tre trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn ...
- ... Dùng những từ ngữ tả hoạt động của con người để miêu tả hoạt động của các con vật, sự vật, ...
- Phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
- Đọc toàn bài.
- Thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- ... Thấy vẻ đẹp sự dinh động của các con vật ...
- 2 HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị tiết sau.
Môn: Hát nhạc
Bài: Chi ong nâu và em bé.
Nhạc và lời Tân Huyền.
I.Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chữ có luyến và ngắt câu có ngoặc đơn; hát đồng đều, rõ lời.
Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài.
Giáo dục các em tinh thần chăm sóc, chăm làm.
II.Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh vẽ thể hiện nội dung bài hát.
Chép lời ca lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Dạy bài hát chị ong nâu và em bé.
HĐ 2: Kết hợp gõ đệm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Yêu cầu.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu: hát mẫu.
- Dạy hát:
Yêu cầu
- Dạy hát từng câu.
- Theo dõi sửa sai.
- HD hát và gõ đệm.
- Theo dõi tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 1 HS hát bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Nêu tên hình nốt nhạc.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc lời ca một lầân theo từng câu của lời 1.
- Tập hát cả lớp, nhóm.
- Tập hát theo hình phối hợp đơn ca và tốp ca.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.
- Về nhà học thuộc lời ca và tập gõ theo nhịp.
File đính kèm:
- tuan 25.doc