1. Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
2. Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
3. Có thái độ, hành vi phù hợp khi đám tang.
4. KNS: - KN thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
- KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át lại toàn bài.
- Gọi 1 HS hát cá nhân.
- Cho HS hát + vận động phụ hoạ.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Cho HS hát lại toàn bài.
- Gọi 1 HS hát cá nhân.
- Cho HS hát + gõ đệm theo nhịp 3.
- Cho HS hát + nhún chân theo nhịp 3.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Cho HS quan sát khuông nhạc, gọi HS đọc tên các nốt nhạc có trên khuông nhạc.
- Cho HS quan sát khuông nhạc có tên nốt và hình nốt trên khuông, gọi HS đọc tên hình nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Cho HS hát, múa đồng thanh lại 2 bài.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem học thuộc, tập hát lại.
- Chuẩn bị: Học hát bài “Chị Ong Nâu và em bé”.
- Trò chơi.
- Hát cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Hát toàn bài.
- HS có năng khiếu hát.
- Hát + vận động phụ hoạ.
- Hát, cá nhân, đồng thanh lại bài.
- Lắng nghe.
- Hát toàn bài.
- HS có năng khiếu hát.
- Hát + gõ đệm theo nhịp 3.
- Hát, nhún chân theo nhịp 3.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS có năng khiếu gọi tên các nốt nhạc: Đô – Rê – Mi – Pha – Sol – La – Si.
- Quan sát.
- HS có năng khiếu gọi tên các hình nốt nhạc: Nốt Sol trắng, Nốt La đen, Nốt Sol móc đơn.
- Hát, múa đồng thanh lại 2 bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
d d d d d dd d d d d dd d d d d dd
Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
Tiết 1/24 Tập viết
Ôn chữ hoa R
I. Mục tiêu:
1. Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: R(1 dòng), Ph, H(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Phan Rang (1 dòng ), câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Rèn cho HS kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. HS yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết.
*HSG: Viết đúng và đủ các dòng trên trang vở TV3.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
- GV: Mẫu chữ R, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS viết TV :
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Mời HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng.
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Q, Quang Trung.
- Nhận xét, cho điểm.
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa R.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, nêu cách viết chữ P (Ph), R.
- Cho HS luyện viết bảng con:
P (Ph), R.
- Gọi HS đọc tên riêng.
- GV giới thiệu: Phan Rang.
- GV viết mẫu, cho HS luyện viết bảng con.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho HS luyện viết bảng con: Rủ, Bây.
- GV nhắc HS tư thế và nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho HS luyện viết lại: R, Phan Rang.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa S.
- Hát
- Để vở lên bàn.
- 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- P (Ph), R.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Phan Rang.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Phan Rang.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong
lưu.
- Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được xung xướng, đầy đủ.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
……………………………………………………………..
Tiết 2/120 Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được về thời gian chủ yếu là thời điểm.
2. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
3. HS yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi học toán.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
- GV: Phiếu, bảng phụ. Mẫu đồng hồ.
- HS: SGK, bảng con, VBT. Mẫu đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổnđịnh:
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. HD cách xem đòng hồ (trường hợp kim phút chính xác đến từng phút):
c. Luyện tập:
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Cho HS đọc viết các số La Mã: XVII, XXIX, XXVI, …
- Nhận xét, cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Thực hành xem đồng hồ.
- Cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất như SGK. GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS quan sát đồng hồ thứ hai như SGK.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS quan sát đồng hồ thứ ba như SGK.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Lưu ý HS xem kĩ các phút lẻ không ngay các số 1, 2, 3…12.
- Cho HS quan sát và nêu 1 số giờ khác: 5 giờ 27, 7 giờ 47, 7 giờ 34, …
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS hỏi đáp.
- HS 1: hỏi
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ D chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ E chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ G chỉ mấy giờ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK, 3 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào SGK.
- Chia lớp làm 2 đội, cho HS thi tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng.
- Cho HS đọc các giờ: 3 giờ 48 phút, 8 giờ kém 7 phút; 12 kém 8 phút, …
- Liên hệ gd HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ (tt).
- Hát
- HS đọc, viết.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát
- Theo dõi.
- 6 giờ 10 phút.
- Quan sát.
- 6 giờ 13 phút.
- Quan sát.
- 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
- Chú ý theo dõi.
- Đọc tên các giờ khác.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Hỏi đáp.
- HS 2: đáp
+ Đồng hồ A chỉ 2 giờ 10 phút.
+ Đồng hồ B chỉ 5 giờ 16 phút.
+ Đồng hồ C chỉ 11 giờ 21 phút.
+ Đồng hồ D chỉ 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
+ Đồng hồ E chỉ 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
+ Đồng hồ G chỉ 4 giờ 57 phút hay 5 giờ kém 3 phút.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a. 8 giờ 7 phút; b. 12 giờ 34 phút; c. 4 giờ kém 13 phút.
- Tự làm vào SGK.
- Đính bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho sau đây:
- Tự làm vào SGK.
- 2 đội thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Thi đọc nhanh các giờ.
- Nhận xét.
……………………………………………..
Tiết 3/24 Tập làm văn
N – K : Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu nhớ và nắm sơ lượt về nội dung câu chuyện.
2. N – K lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.
3. HS yêu thích môn học, thích tham gia vào buổi biểu diễn nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
- GV: Bảng phụ viết sẵn các gợi ý.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS làm BT:
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Gọi HS kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: N – K: Người bán quạt may mắn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh và đọc các gợi ý.
- GV kể mẫu lần 1.
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- GV kể tiếp lần 2(lần 3 nếu HS yếu).
- Cho HS tập kể theo tổ.
- Mời đại diện các tổ thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua truyện này?
- Cho HS kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. Nêu bài học rút ra qua câu chuyện.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Kể về lễ hội.
- Hát
- 2, 3 HS kể lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Nghe và kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
- Quan sát. Nêu nội dung tranh.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Bà lão bán quạt đến nghĩ dưới gốc cây và gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ôn gđẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông người ta sẽ mua quạt.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Chú ý lắng nghe.
- Tập kể theo tổ.
- Đại diện tổ thi kể.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Ôn g Vương Hi Chi viết chữ rất đẹp và thơ rất hay. Ông rất nhân hậu, biết giúp đõ người nghèo.
- Nghệ thuật viết chữ (thư pháp)
- Kể và nêu bài học qua câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
……………………………………………………
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- Ổn định nề nếp lớp học.
- Tổng kết tình hình học tập vừa qua. Nhắc nhở phong trào
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị:
GV: Phương hướng hoạt động tuần tới
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Tổ trưởng báo cáo:
3. GV nhận xét:
4. Kế hoạch tuần tới:
5. Chơi trò chơi:
- GV yêu cầu lớp trưởng mời các tổ báo cáo kết quả học tập trong tuần.
- GV nhận xét chung về tình hình học tập, vệ sinh lớp học
- GV đề ra phương hướng tuần tới:
+ Cần viết bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Cần đem đầy đủ tập sách khi đến lớp
+ Không được làm việc riêng trong giờ học
+ Cần rèn “Vở sạch - Chữ đẹp”
+ Cần giữ gìn vệ sinh lớp học.
+ Cần giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
+ Thực hiện các khoản thu
- Cho HS chơi trò chơi
- Về nhà thực hiện phương hướng tuần tới- tuần 25
- Hát.
- Tổ 1: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 2: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 3: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 4: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo kết quả học tập của cả lớp.
- Lớp trưởng báo cáo chung về vệ sinh, trật tự và học tập.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- tuan 24.doc