TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ; 47-24
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA ( KNS )
I/ Mục tiêu :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi SGK)
- Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện )
- Học sinh khà –giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
KNS :Tự nhận thức , thể hiện sự tự tin , tư duy sáng tạo ra quyết định .
- Giáo dục học sinh ý thức chăm học , biết thay đổi giọng đọc , phù hợp với diễn biến câu chuyện
II/Phương tiện dạy học :
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 24 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến 7 giờ, ta có cách đọc giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút.
c. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
-GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV cho một HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. GV cũng có thể tổ chức thành trò chơi thi quay kim đồng hồ. GV lần lượt đọc các giờ cho HS quay kim. Mỗi lượt chơi cho 4 HS lên bảng cùng quay kim đồng hồ đến một thời điểm GV đọc. HS nào quay nhanh và đúng là HS thắng cuộc.
-Chữa bài ghi điểm cho HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ cho thuần thục.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT.
- Trả lời: III, IV, VI, VII, XI, IX, XII, XX.
-Nhận xét bài bạn.
-Nghe giới thiệu.
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
-HS quan sát theo yêu cầu.
-Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
-HS tính nhẫm miệng 5, 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
-Chỉ 6 giờ 13 phút.
-HS quan sát.
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm một vạch nhỏ nữa.
-Lắng nghe.
-Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ.
-HS đếm theo và đọc: 7 giờ kém 4 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sữa sai cho nhau.
2 giờ 9 phút.
5 giờ 16 phút.
11 giờ 21 phút.
9 giờ 34 phút hay 10 kém 26 phút.
10 giờ 39 phút hay 11 kém 21 phút.
G. 3 giờ 57 phút hay 4 kém 3 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
Đáp án:
+ 3 giờ 27 phút: B.
+ 12 giờ rưỡi: G
+ 1 giờ kém 16 phút: C.
+ 7 giờ 55 phút: A.
+ 5 giờ kém 23 phút: E.
+ 18 giờ 8 phút: I.
+ 8 giờ 50 phút: H.
+ 9 giờ 19 phút: D.
********************************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 48
QUẢ ( KNS )
I -Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả với đời sống con người
-Kể tên các bộ phận thường có của một quả
- Khá – giỏi : Kể tên một số loại quả cĩ hình dng , kích thước hoặc mùi vị khác nhau . biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được
KNS : Kĩ năng quan sát so sánh để tìm ra sự sự khác nhau về về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả . Tổng hợp phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống con người .
-Trân trọng yu quý giữ gìn , bảo tồn và phát triển các loài thực vật có quả
II. Phương tiện dạy học
-Tranh ảnh như SGK.
-Một số loại trái cây khác nhau.
-Băng bịt mắt để thực hiện trò chơi.
III. Tiến trình ln lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Hoa có những ích lợi gì?
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a.Khám phá : Hoạt động khởi động.
-GV bắt cho HS hát bài : “Đố quả”.
-Chúng ta đều biết, từ hoa có thể tạo thành quả. Mỗi loại hoa có thể tạo thành mỗi loại quả khác nhau. Đố các em trong bài hát trên có những quả nào?
-GV giới thiệu: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về các loại quả trong bài học hôm nay. Ghi tựa.
Kết nối
Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của quả.
Trưng bày sản phẩm
+Yêu cầu HS để ra trước mặt các loại quả đã mang tới lớp. Sau đó giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình có (tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn).
+Yêu cầu một vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình có.
+Quả chín thường có màu gỉ?
+Hình dạng quả của các loài cây giống hay khác nhau?
+Mùi vị của các loài quả giống hay khác nhau
-Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
Hoạt động 2: Các bộ phận của quả.
Quan sát và thảo luận thực tế
-GV cho HS quan sát 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 SGK hoặc GV bổ sung quả mà HS có và tìm các bộphận chín của quả, những phần đó được gọi tên là gì?
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó?
-Yêu cầu một vài HS lên bảng chỉ trên hình hoặc quả thật và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp.
-Kết kuận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt.
Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của quả.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì?
-Yêu cầu các HS nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy VD minh hoạ.
GV kết luận:
+Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
+Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin. An nhiều quả có lợi cho sức khoẻ.
4/ Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết SGK.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau mang các tranh ảnh về các loài vật.
-HS báo cáo trước lớp.
-Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
-HS Hát đồng thanh: Quả gì mà chua chua thế....
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
-HS làm việc theo cặp:
VD: Đây là quả chuối, chuối chín có màu vàng, chuối có dạng dài, khi ăn có vị ngọt thơm.
+HS giới thiệu màu sắc, mùi vị, hình dạng của các loại quả mình mang đến. Không giới thiệu trùng lặp.
-Quả chín thướng có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh.
- Hình dạng quả của các loài cây thường khác nhau.
-Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua,...
-HS quan sát, suy nghĩ.
-2 HS cùng thảo luận với nhau. Quả gồm các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt.
-2 – 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét bổ sung.
-1 – 2 HS nhắc lại phần kết luận.
-2 HS thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,...
-HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu một ý kiến, không trùng lặp.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc bài ghi nhớ
-Lắng nghe.
*******************
An toàn giao thông : 4
I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết được đặc điểm an toàn và không an toàn của đường phố .
- Rèn HS biết chọn nơi qua đường an toàn , biết xử lý tình huống không an toàn khi đi bộ trên đường .
- Giáo dục HS cĩ ý thức chấp hành tốt những qui định của luật giao thông đường bộ
II/ Chuẩn bị :
1. Thầy : 12 tranh ảnh phục vụ cho bài .
2. Trị : Chia tổ thực hiện sắm vai .
III/ Các hoạt động :
1 .Khởi động : Vỗ tay .
2. Bài cũ : Biển báo giao thông đường bộ .
+ Nu ý nghĩa v đặc điểm của biển báo nguy hiểm ?
+ Nu ý nghĩa v biển báo chỉ dẫn .
+ Nêu lại phần bài học tĩm ý chính .
- GV nhận xét . đánh giá .
3.Giới thiệu và nêu vấn đề :
GV giới thiệu tựa – ghi bảng .
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Đi bộ an toàn trên đường.
Mục tiêu : Giúp HS đi bộ an toàn trên đường phố.
- GV treo tranh HS bốc thăm câu hỏi thảo luận .
- GV yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét, điều chỉnh hành vi cho đúng.
- GV chốt ý: Đi bộ trên vỉa hè. Đi chung với người lớn và nắm tay người lớn .
Phải ch ý quan st trn đường đi không mi nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường .
* Hoạt động 2 : Qua đường an toàn.
Mục tiêu : Giúp HS biết được cần đảm bảo an toàn khi băng qua đường .
- GV treo tranh, yêu cầu quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu thực hành những tình huống qua đường không an toàn .
- GV nhận xét , bổ sung .
GV chốt ý: Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi có nhiều xe cộ qua lại. Không qua đường chéo ở cc ng tư, ng năm, ở đường cao tốc, đường có giải phân cách, đường dốc, sát đầu cầu, khúc quanh hoặc đường có vật cản che tầm nhìn. Qua đường ở nơi không có tín hiệu giao thông .
GV tổ chức trị chơi “Sắm vai”.
GV nhận xét .
* Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Gip HS cĩ ý thức chấp hành tốt luật giao thông .
- GV phát phiếu giao việc
- Yêu cầu chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
+ Vạch đi bộ qua đường, xe cộ, vạch, em đang chuyển động, nhìn .
Giáo dục HS : Các em cần có thói quen quan sát kĩ lưỡng xe cộ đang lưu thông trên đường trước khi băng qua đường …
PP: Trực quan , thảo luận , đàm thoại .
HT : Nhóm , cá nhân .
HS quan sát tranh và thảo luận để nêu ra cách đi bộ trên đường cho an toàn .
Lớp chia thành 4 nhóm .
Nhóm trưởng giới thiệu tranh của nhĩm mình v nu yu cầu thảo luận .
HS đại diện trình by .
Thực hnh 2 tình huống: một đúng, một sai
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
PP: Trực qua , thảo luận , trị chơi sắm vai.
HT : Nhóm , lớp .
HS quan sát tranh , thảo luận .
Cử đại diện thi đua trình by .
HS nhận xét , bổ sung .
HS thực hiện băng reo . Nếu
+Đúng : An toàn là bạn .
+ Sai : Tai nạn là thù .
HS quan sát bảng phụ có câu hỏi sẵn và trả lời , rút ra công thức các bước cần thực hiện khi qua đường .
PP: Thực hành, động no, nu gương .
HT : Lớp, cá nhân .
Thực hành vào phiếu giao việc .
Nêu từ cần điền và đọc lại nội dung bài .
HS nhận xét .
HS lưu ý lắng nhe .
5.Củng cố – dặn dị :
- Về học và thực hành đúng luật giao thông .
- Chuẩn bị : Con đường an toàn .
- Nhận xét tiết học .
*******************************
SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
-Tổ 1
-Tổ 2
-Tổ 3
-Tổ 4.
+Giáo viên nhận xét chung lớp.
-Về nề nếp tương đối tốt.
-Về học tập: Có tiến bộ, đa số các em biết nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số.
II/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
-Hướng tuần tới:........
-1Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
______________________________________________
GVCN NGÀY : 20/2/2012
Tổ - khối
Nguyễn Hoàng Thanh
File đính kèm:
- tuan 24 nam 20112012.doc