Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Trường Tiểu học Đoàn Xá

A. Tập đọc

1. Đọc đúng: náo động, trong leo lẻo

2. Hiểu: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh

- ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện được sai sót, kể tiếp lời bạn

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Câu ca dao khuyên phải chăm chỉ cấy cầy, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ ? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng? - HS đọc câu ứng dụng. - Cao 2,5 ly và các con chữ R, h, y, B, g, l - Cao 2 ly là con chữ đ, p - Cao 1,5 ly là con chữ t - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o ? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa Rủ, Bây - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Những chữ viết hoa là Rủ, Bây - HS luyện viết bảng con. 3. Viết vở. (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi - GV quan sát, uốn nắn - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5') : Thu 10 bài chấm và nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò (1-2'). Nhận xét tiết học Tiết 4 Toán Tiết thứ 119: luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các số La Mã. ( từ 1 đến 12) để xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách. -HS khá giỏi làm thêm BT4/c II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh : SGK, bảng con. - Giáo viên: Phấn màu, que diêm hoặc que tăm. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) HS làm bảngcon: Viết bằng chữ số La Mã các số sau Bốn , chín, mười hai, bảy... HĐ 2: Luyện tập - Thực hành ( 32-35’) 1. HS thực hành: Bài 1,2/122 (5-6’) Kiến thức: Quan sát rồi đọc, đọc xuôi đọc ngược các số La Mã đã cho Chốt: Đồng hồ ghi mấy giờ, vì sao em biết? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu. - HS nối tiếp nhau trả lời, đọc. 2. SGK: Bài 3/122(7-9’) Kiến thức: Củng cố về giá trị của số La Mã. Chốt: HS nhầm lẫn số IV với số I - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu. - HS làm bài vào SGK. 3. Thực hành: Bài 4/122 (8-9’) Kiến thức : Xếp các số la mã bằng que diêm. - GV chữa bài bằng hình thức tổ chức thi xếp nhanh. Chốt: Nêu 3 chữ số cơ bản, từ 3 chữ số đó ta ghi được tất cả các chữ số La Mã - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu. - HS thực hành xếp các số La Mã. Bài 5/122 (5-6’) Kiến thức : Xếp các số La Mã bằng que diêm. - GV chữa bài bằng hình thức tổ chức thi xếp nhanh. - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu. - HS thực hành xếp các số La Mã. HĐ 3: Củng cố (3- 5') - Kiến thức cần củng cố: Củng cố về đọc, viết các chữ số La Mã. - Hình thức: Chơi trò chơi Rút kinh nghiệm Tiết 5 Chính tả (nghe - viết ) Tiết thứ 44: Tiếng đàn I. Mục đích - yêu cầu. 1. Nghe viết lại chính xác đoạn 2 trong bài: Tiếng đàn 2. Tìm được các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có thanh hỏi / thanh ngã 3. Trình bày đúng, đẹp bài văn II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (2-3') Viết BC: xào rau, cái sào, xông lên, dòng sông B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Tiếng đàn 2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') GV đọc mẫu a) Nhận xét chính tả. ? Đoạn văn có mấy câu? ? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? b) Viết từ khó: ngọc lan, mát rượi, chiếc thuyền, tung lưới. lướt nhanh. - GV đọc - HS viết B. con - HS đọc bài - Đoạn văn có 6 câu - Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và DTR - HS phân tích ngọc = ng + oc + th.nặng lan = l + an - Các tiếng, từ còn lại PT tương tự - HS đọc lại từ vừa phân tích - viết B.con 3. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát bài - Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 5. Bài tập : (5-7') Bài 2a: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chấm bài, nhận xét 6. Củng cố - dặn dò : (1-2')- Nhận xét tiết học - HS đọc bài - Tìm các từ - HS làm bài - Giải: Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 Toán Tiết thứ 120: thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về thời gian (chú ý về thời điểm). - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, đồng hồ thật (loại có kim ngắn và kim dài). III. Các hoạt động dạy và học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 6h 15’ , 8h kém 15’ HĐ 2: Dạy bài mới (13-15’) HĐ 2.1: Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ HS quan sát - nêu cấu tạo mặt đồng hồ (số ghi giờ từ 1"12, có kim dài…) GV giới thiệu thêm về các vạch chia phút. HĐ 2.2: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) Quan sát hình vẽ 1 - trả lời câu hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? Quan sát hình vẽ 2 - GVhướng dẫn HS xác định vị trí các kim. Kim ngắn : quá số 6 một ít " hơn 6 giờ Kim dài : ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2 (tính theo chiều kim đồng hồ) (cách nhẩm: 5 - 10 rồi nhẩm tiếp 11, 12 , 13 ) Như vậy đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. Quan sát hình vẽ 3: Cách dạy tương tự. GV chú ý: HD HS đọc giờ theo hai cách. Cách 1: Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 thì ta nói theo cách VD: 6 giờ 10 phút Cách 2: Nếu kim dài vượt quá số 6 thì ta nói theo cách VD: 8 giờ kém 15 phút HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 15-17’) 1. Quan sát trả lời: Bài 1/123 (4-6’) Kiến thức: Củng cố cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút Chốt: ? Khi xem giờ em cần lưu ý gì. - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS nối tiếp nhau trả lời.. 2. SGK: Bài 2,3/123 (11-12’) Kiến thức: Biết đặt kim đồng hồ đúng vị trí trên mặt đồng hồ với thời gian cho trước. Chốt: Nêu cách vẽ kim phút.(đặt ở đâu) Nêu cách gọi giờ khác ? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK. HĐ 4: Củng cố (3- 5') - Kiến thức cần củng cố: Cách xem đồng hồ. - Hình thức: trắc nghiệm Đ, S Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tập làm văn Tiết thứ 22: Nghe kể: Người bán quạt may mắn I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe và kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, kể tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ cụ chỉ, nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (3-5') Kể về một buổi biểu diễn nghệthuật mà em được xem B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Nghe kể: Người bán quạt may mắn 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - GV kể 2 lần nội dung câu chuyện (giọng chậm tãi) ? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? ? Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? ? Ông Vương Hi Chi viét chữ, đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì? ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? ? Bà lão nghĩ thế nào trên đường về? ? Em hiểu thế nào là cảnh ngộ? - Gọi HS khá kể câu chuyện * Hoạt động nhóm: - HS trao đổi trong nhóm - Thi kể lại nội dung câu chuyện - GV và lớp nhận xét - HS kể - HS đọc đầu bài - HS đọc thầm - Nghe và kể lại chuyện - HS nghe - Gặp ông Cương Hi Chi, bà phàn nàn bán quạt ế, chiều nay cả nhà bà phải nhịn cơm. - Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ lên quạt của bà - Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão - HS nêu - Bà nghĩ: Có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế. - HS kể - HS kể trong nhóm - HS thi kể 3. Củng cố - dặn dò : (3-5'): Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Thủ công Tiết thứ 24: đan nong đôi (Thực hiện theo bài soạn tuần 23) Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp để từ đó cố gắng hơn. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. - GD các em chăm ngoan học giỏi. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng quản lí thời gian. ii. các hoạt động * HĐ1: Kiểm điểm các nề nếp trong tuần - Lớp trưởng nhận xét chung. - Các tổ trưởng tham gia đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung. * HĐ2: Phương hướng phấn đấu tuần tới - GV: Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã dạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế, thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ. * HĐ3: * Giáo dục kĩ năng sống: Bài: Kĩ năng quản lí thời gian. - HS đọc và thảo luận các bài tập // 23 - Bài 1: HS tự đánh dấu những việc đã làm. - Bài 2: Tìm kẻ ăn cắp thời gian: Mải chơi quá thời gian quy định. Xem ti vi quá lâu. Ngủ dậy muộn. Ăn cơm lâu. Vừa ăn vừa chơi hoặc xem ti vi, xem truyện. - Bài 3:Đọc truyện Rùa và Thỏ chạy thi. * Chốt : Thời gian là tài sản vô giá.Cần phải biết quản lí thời gian một cách hiệu quả, vì thời gian trôi qua không bao giờ quay trở lại. * * * * * Tiết 5 Thể dục Tiết thứ 48: nhảy dây. trò chơi: "ném trúng đích" I I/ MỤC TIấU: ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn. Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức tương đối đỳng. Trũ chơi “nộm trỳng đớch”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giỏo viờn: Cũi, tỳi cỏt. Học sinh: Trang phục gọn gàng, dõy nhảy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (4 phỳt) Chạy một vũng trờn sõn tập, tập bài TDPTC. Xoay cỏc khớp, vỗ tay và hỏt. Trũ chơi “đỳng ngồi theo lệnh”. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lờn thực hiện (2 phỳt) . Bài mới: a) Giới thiệu bài: ễn nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn - Trũ chơi “nộm trỳng đớch”. b) Cỏc hoạt động: Thời lượng ( phỳt ) Hoạt động dạy Hoạt động học 10 - 12 phỳt 8 - 10 phỳt * HĐ1: ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn. * Mục tiờu: thực hiện được động tỏc ở mức cơ bản đỳng. * Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. ĐH: * HĐ2: Trũ chơi “nộm trỳng đớch”. * Mục tiờu: Biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi tương đối chủ động. *Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức. ĐH: - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. 4. Củng cố: (4 phỳt) - Thả lỏng. - GV cựng HS hệ thống lại bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phỳt) Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn. Rỳt kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: ễn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn - Trũ chơi “nộm búng trỳng đớch”.

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 24.doc
Giáo án liên quan