Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 5

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học (BTCL:1,2,3,4a,b)

- Rèn kĩ năng đọc viết và nhận biết số La Mã

- Giáo dục tính cẩn thận

II. Đồ dùng dạy học

 - Mặt đồng hồ số La Mã

 - Que diêm để xếp số La Mã

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP/122 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học (BTCL:1,2,3,4a,b) - Rèn kĩ năng đọc viết và nhận biết số La Mã - Giáo dục tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - Mặt đồng hồ số La Mã - Que diêm để xếp số La Mã III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(26ph): Luyện tập * Bài 1: Giáo viên treo 3 mặt đồng hồ lên bảng cho học sinh quan sát và nêu giờ của mỗi đồng hồ. * Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài. - Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau * Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài. - Học sinh làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm 2 cột. - Giáo viên chấm 10 vở * Sửa bài - nhận xét * Bài 4(a,b) Dùng que diêm để xếp các số theo yêu cầu. - Giáo viên xếp mẫu và giới thiệu cách xếp các số theo mẫu. a. Có 5 que diêm, hãy xếp que diêm thành số 8, số 21 b. Có 6 que diêm hãy xếp thành số 9 Giáo viên nhận xét tuyên dương C(HS K,G). Với 3 que diêm có thể xếp được những số nào ? - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài 5:(HS:K,G) HĐ 2 (2ph): Củng cố - dặn dò - Gọi học sinh đọc các chữ số La Mã Giáo viên nhận xét tiết học Bài sau: Thực hành xem đồng hồ - 2 em lên bảng - Cả lớp viết bảng con số La Mã giáo viên đọc. - Học sinh quan sát 3 đồng hồ và xác định đồng hồ chỉ mấy giờ. A: Chỉ 4 giờ B: Chỉ 8 giờ 15 phút C: Chỉ 9 giờ kém 5 phút - Đọc các số: I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, VII. - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh nhận xét bạn đọc - Học sinh nêu yêu cầu đề. Đúng ghi Đ, Sai ghi S III: Ba Đ VII : Bảy Đ VI: Sáu Đ VIIII: Chín S IIII: Bốn S IX: Chín Đ IV: Bốn Đ XII: Mười hai Đ - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm - Học sinh đọc thầm đề bài - Học sinh quan sát giáo viên xếp mẫu - Học sinh xếp cá nhân, thi đua ai nhanh nhất. - Học sinh làm việc theo nhóm - Xem nhóm nào xếp được nhiều nhất. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc số La Mã ******************************************* CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT TIẾNG ĐÀN I/Mục tiêu -Nghe-Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bà văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/Chuẩn bị : - Chép sẵn bài tập 2b ; 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ - Giáo viên đọc : nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, đẽo cày, cõng em, nỗ lực.(5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(12ph) H dẫn Học sinh nghe -viết : a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - GV đọc mẫu lần 1 bài viết: + Đoạn viết tả gì ? + Tìm những chữ trong bài dễ viết sai ? - Hướng dẫn học sinh phân tích các chữ vừa nêu – Giáo viên đọc lại các chữ đó. - Giáo viên đọc cho học sinh viét bảng con các chữ khó. b- Giáo viên đọc mẫu lần 2 đoạn viết: - Hướng dẫn viết: - G viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài: - Giáo viên đọc: - Nhận xét bài chính tả trên bảng. - Giáo viên chấm 1 số vở nhận xét bài chấm HĐ 2(14ph): Hdẫn Hsinh làm BT ch tả: a) Bài tập 2b - Dán bảng 2 tờ phiếu, lập tổ trọng tài. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài tiếp sức - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ 3(2ph): Củng cố - dặn dò: -CB::Nghe-viết: Hội vật - 2 Học sinh lên bảng viết - Học sinh ghi bảng con - 2 Học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi SGK + Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. VD: mát rượi, tung lưới, lượt nhanh - Học sinh viết bảng con, 1 Học sinh lên bảng viết. - Học sinh nghe - viết - Học sinh soát lỗi - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 số Học sinh đọc lại kết quả đúng - Học sinh làm bài vào vở. ********************************* LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I/Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1). -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2) II/Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng điền nội dung ở bài tập 1. - 4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 2. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Tìm ph/nhân hoá trong khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thì thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(26ph): Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1: - Chia lớp 2 đội, cho học sinh tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. Em học sinh cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm và viết dưới bài số lượng từ nhóm mình tìm được. - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét ®úng, sai, kết luận nhóm thắng cuộc. - Giáo viên lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả. Bài tập 2: - Giáo viên dán lên bảng 4 tờ phiếu 4 học sinh lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng. - Hỏi về nội dung đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Giải thích thế nào là nghệ sỹ và các hoạt động của họ ? HĐ 2(2ph):Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học -CB: Nhân hóa.Ôn cách đặt và TLCH vì sao? - 1-> 2 Học sinh trả lời. - Nước suối và cọ được nhân hoá. Chúng có hành động như người. Nước suối thầm thì với bạn Học sinh. Cọ xoè ô che nắng suốt trên đường bạn đến trường. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài – Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ, làm bổ sung vào vở bài tập. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài – Học sinh làm bài vào vở bài tập. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI QUẢ I. Mục tiêu: -Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. -Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. (HSK,G:Kể tên 1 số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được ) II. Chuẩn bị - Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số loại quả khác nhau - Các hình minh hoạ trang 92,93/SGK - Băng bịt mắt để trò chơi III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thứơc của quả.(9ph) - Yêu cầu học sinh để ra trước mặt tất cả các loại quả đã mang tới lớp. Sau đó giới thiệu với bạn bên cạnh về loài quả mà mình có ( tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn ) - Yêu cầu một vài học sinh giới thiệu trước lớp về loại quả mình có. * Hỏi: Quả chín thường có màu gì ? - Hình dạng của quả cá lòai cây giống và khác nhau ? - Mùi vị của các loại quả giống hay khác nhau ? * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị. Hoạt động 2: Các bộ phận của quả(9ph) - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào ? Chỉ rõ các bộ phận đó. - Yêu cầu một vài học sinh lên bảng chỉ trên hình ( hoặc quả thật ) và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp. * Kết luận: Mỗi quả thường có ba phần chính: Vỏ, thịt, hạt. * Mở rộng: Vỏ của quả khác nhau thì khác nhau. Có loại quả có vỏ không ăn được, có quả lại có vỏ ăn được. Có quả có nhiều hạt, có quả chỉ có một hạt. Có hạt thì ăn được ( hạt lạc, hạt đỗ ) có hạt thì không ăn được ( hạt cam, hạt bưởi, hạt xoài ) Hoạt động 3: Lợi ích của quả, chức năng của hạt.(8ph) - Yêu cầu học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng làm gì ? Hạt dùng để làm gì ? - Yêu cầu các học sinh nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy ví dụ minh hoạ. * Giáo viên kết luận: + Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới. + Quả có nhiều ích lợi: Quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin. Ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ. HĐ 4(3ph): Củng cố - dặn dò - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố quả. - Hỏi học sinh về mùi vị của quả được ăn ? - Yêu cầu học sinh nhắc nhở lại phần ghi nhớ. * Bài sau: Động vật. - 3 học sinh lần lượt trứơc lớp - Học sinh hát đồng thanh: Quả gì mà chua chua thế….. - 1 – 2 học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh làm việc theo cặp - Các học sinh giới thiệu màu sắc mùi vị, hình dạng của một loại quả mình mang đến lớp ( không kể trùng lặp ) - Quả thường có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh. - Hình dạng của quả thường khác nhau. - Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua,…. - 2 học sinh cùng thảo luận với nhau. Quả gồm các bộ phận là: Vỏ, hạt, thịt. - 2 – 3 học sinh lên bảng thực hiện - Các học sinh khác nhận xét bổ sung - 1 – 2 nhắc lại kết luận - Lắng nghe - 2 học sinh thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,…. - Học sinh trả lời, mỗi học sinh chỉ nêu một ý kiến không trùng lặp - 2 học sinh lên bảng bịt mắt để ném quả. 2 học sinh khác sẽ cho 2 bạn cùng ăn 1 loại quả. Sau đó học sinh được ăn phải nói lên tên quả đó. Ai đoán đúng, đoán nhanh sẽ thắng. - Học sinh trả lời - 1 – 2 học sinh nhắc lại

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc
Giáo án liên quan