Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài.

- GV cho HS xem ảnh, tranh 1 số phong cảnh của đất nước.

+ Hãy nêu đề tài mà em thích?

- GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích để định hướng cho các em tưởng tượng trước khi vẽ.

2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV hỏi

+ Tìm hình ảnh chính, phụ trong tranh mẫu ?

+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích: đậm, nhạt

3. Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS xem lại tranh ở bộ ĐDDH

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài cũ: Không KT B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a) Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài. - GV yêu cầu HS quan sát các chữ hoa: R; P Nêu cấu tạo của các con chữ. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cáh viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết bảng con b) Luyện viết từ ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Phan Rang GV giới thiệu: Phan Rang là tên riêng một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ - GV yêu cầu HS viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng H: Câu ca dao khuyên con người điều gì? - GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ. - GV yêu cầu HS viết bảng con: Rủ 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV yêu cầu HS viết vở _ GV yêu cầu HS viết đúng nét, đúng nét, đúng độ cao và khoáng cách giữa các chữ. 4. Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài C. Củng cố, dặn dò: GV nhắc nhở HS về nhà luyện viết phần về nhà và học thuộc câu ứng dụng. HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài. - HS quan sát các chữ hoa: P, R Nêu cấu tạo của các con chữ. - HS quan sát GV viết - HS viết bảng con: P, R - HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Phan Rang - HS nêu độ cao các con chữ, viết bảng con HS đọc câu ứng dụng - Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng. - HS nêu độ cao các con chữ - HS viết bảng con: Rủ HS viết vở: - Viết chữ P: 1 dòng - Viết chữ Ph, B : 1 dòng - Viết tên riêng Phan Bội Châu : 1 dòng - Viết câu ứng dụng: 1 lần CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT: TIẾNG ĐÀN I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúngBT2a /b . - Giáo dục học sinh giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy và học: bảng nhóm III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Hoạt động1: - Đọc cho HS viết: lao sao, nóng nảy. - Nhận xét đánh giá. B/ Hoạt động 2:1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc lại. + Nêu nội dung của đoạn văn? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Hướng dẫn HS viết từ khó: mát rượi, thuyền, vũng nước, lướt nhanh. b) Viết chính tả: - GV đọc mẫu lần 2. - GV đọc cho HS viết. c) Chấm chữa bài: - GV đọc lại cho HS soát bài. - Chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại kết quả. C. Hoạt động3: - Nhắc những HS còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - Theo dõi GV đọc. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. + Tả lại khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. + 6 câu. + Những chữ đầu câu và tên riêng Hồ Tây - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - HS viết đoạn văn. - Soát lỗi sửa sai và ghi số lỗi. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS trao đổi, viết ra bảng nhóm các từ tìm được. - HS cuối cùng đọc kết quả. Lớp nhận xét. - 4 - 5 HS đọc lại. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: QUẢ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả với đời sống của con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một số quả. Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được có loại quả không ăn được. * KNS: Kĩ năng Qs so sánh, tổng hơp phân tích thông tin để biết được chức năng và lợi ích của quả. II. Đồ dùng dạy và học: - GV và HS sưu tầm các quả thật . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: + Nêu các bộ phận của hoa? Hoa có ích lợi gì? B. Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành. Bước 1:- Yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh trong SGK trang 92,93 để thảo luận: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. + Trong đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của nó. + Chỉ ra từng bộ phận của quả? - YC trình bày. Bước 2: - YC HS giới thiệu về quả mà mình đã chuẩn bị: Hình dạng, độ lớn, màu sắc. Vỏ có gì đặc biệt, bên trong quả có các bộ phận nào. - Nhận xét và kết luận. (mục bạn cần biết) 3. Hoạt động 2: Thảo luận. * Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận: + Quả thường dùng để làm gì? Nêu VD + QS các hình trang 92,93 cho biết những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Kết luận. + Quả có nhiều lợi ích: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin, nhiều quả có lợi cho sức khỏe. + Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành câymới. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. + HS trả lời, nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - Học sinh đọc mục bạn cần biết. - HS thảo luận theo nhóm 4.. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt: -Nhậ biêt được về thời gian (chủ yếu về thời điểm). - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút). BT 1,2,3. - Giáo dục học sinh biết tiết kiệm thời gian. II. Đồ dùng dạy và học: Mặt đồng hồ bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia phút). III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Hoạt động1: - GV yêu cầu HS lên xem giờ của đồng hồ. Nhận xét. B/ Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ: (trường hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút - Yêu cầu HS nhìn vào đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? Yêu cầu HS nêu rõ vị trí các kim - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ thứ 2. xác định vị trí kim ngắn trước sau đó là kim dài. - Tương tự hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ 3 để HS nêu được thời điểm theo hai cách - GV hướng dẫn HS xem giờ theo 2 cách. 2. Thực hành: Bài 1: - Bài YC gì? - Cho thảo luận theo cặp để đọc giờ trên đồng hồ. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Gọi HS nêu YC. - Yêu cầu HS vẽ thêm kim phút như YC của bài. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS nêu YC. - Cho HS làm bài vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét lượng giá. C. Hoạt động 3: - Yêu cầu HS về nhà tập xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) - Nhận xét tiết học - 1 số HS thực hiện. - Nghe giới thiệu - HS xem tranh vẽ đồng hồ thứ nhất phần bài học. + 6 giờ 10 phút HS nêu - HS quan sát và xác định - HS xem đồng hồ theo 2 cách. - Theo dõi. - 1 HS nêu. - HS thảo luận theo cặp - Vài cặp nêu, lớp nhận xét. - 1 HS nêu. - Các nhóm thực hành. - 3 nhóm thực hành trước lớp -lớp NX. - 1 HS nêu. - HS thực hiện. - 2 HS nêu, lớp NX. TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe- kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Giáo dục học sinh biết học tập theo gương tốt. II. Đồ dùng dạy và học: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động1:-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - kể: a) HS chuẩn bị:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý. b) GV kể chuyện lần 1: Vừa kể kết hợp giải nghĩa từ: + Lem luốc? + Cảnh ngộ? + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? + ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? +Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? c) GV kể lần 2, lần 3: - Cho HS kể theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm thi kể. - GV nhận xét cách kể của HS. + Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? C. Hoạt động 3: - Dặn HS về tiếp tục luyện kể câu chuyện. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. + Bị dây bẩn nhiều chỗ. + Tình trạng không hay mà người ta gặp phải. + Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn bán quạt ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm . + vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt. + Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. - HS lắng nghe. - HS tập kể theo nhóm 3. - Đại diện nhóm kể. - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay . + ông là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. + Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 24 I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 24 để phát huy và sửa chữa . - Nề nếp tổ chức, ổn định nề nếp lớp học. - GD ý thức tập thể cho HS II. Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp - Giới thiệu bài - Hát tập thể bài: Lớp chúng mình 2- Đánh giá hoạt động: * GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp - Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp - Lao động : Làm vệ sinh lớp học và VS theo lịch phân công * Tồn tại : Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học .Quên sách vở ở nhà và không học bài cũ. 3 - Kế hoạch tuần 25: - Đi học đầy đủ chuyên cần. - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi. - Không nói chuyện riêng trên lớp. - Tiếp tục thi đua học tập thật tốt để dành nhiều hoa điểm mười . - Các tổ thi đua xem tổ nào có thành tích học tập tót nhất trong tuần. - Giữ gìn đồ dùng sách vở.Giữ vệ sinh cá nhân ,vệ sinh chung. - Phòng chống bệnh chân tay miệng. 4- Biện pháp thực hiện: - GVCN và cán sự lớp theo dõi nhắc nhở. - Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động. - Liên hệ với CMHS để dạy học và giáo dục HS. * * *

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan