Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Năm 2012-2013

A. Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn dựa theo tranh minh hoạ.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả: cam hình trứng kích thước nhỏ có màu xanh khi chín có màu vàng. Chuối hình thuôn dài nhỏ màu xanh khi chín màu vàng. Dưa hấu tròn to màu xanh khi chín màu xanh sẫm, cam có vị chua ngọt mùi thơm, chuối vị ngọt có mùi thơm, dưa hấu ngọt mát, ít có mùi … - Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả. - Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả. - Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả. - Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ. - Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón … + Hạt có chức năng duy trì nòi giống cho cây. - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mít, bí,… ThÓ dôc TiÕt 48: ¤n : Nh¶y d©y. Trß ch¬i : NÐm bãng tróng ®Ých A- Mục tiêu : - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối . - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động . - Lấy chứng cứ cho NX 8 B- Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , hai em một dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi . C - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 . Phần mở đầu : - Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút - Cho HS khởi động các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông : 1-2 phút - Cho HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 2 phút . - Cho HS chơi trò chơi “Có chúng em ”:1 phút . 2 . Phần cơ bản : - Cho HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12 phút . - Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây , rồi có dây .- Chia tổ phân khu vực tập luyện và yêu cầu HS tập luyện ở theo tổ khu vực đã quy định . - Quan sát nhắc nhở, chỉnh sữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng . Khi tập luyện nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định . - Nhận xét tuyên dương . - Cho HS chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”: 5 - 7 phút . - Cho HS khởi động lại các khớp - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi trò chơi . - Nhận xét , tuyên dương 3 . Phần kết thúc : - Cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp : 1 - 2 phút - GV và HS hệ thống bài : 1 phút - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà - Lắng nghe - Khởi động xoay các khớp . - Chạy chận 1 hàng dọc xung quanh sân - Chơi trò chơi “ Có chúng em”. - Đứng tại chỗ tập các động tác so dây, trao dây, quay dây và tập nhảy . - Các tổ tập theo khu vực đã quy định - Khởi động lại các khớp - Lắng nghe - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” - Đi thường theo nhịp - Lắng nghe - Ôn nhảy dâyở nhà Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2013 TËp lµm v¨n TiÕt 24 : Nghe- kÓ : Ng­êi b¸n qu¹t may m¾n A. Mục tiêu: - Nghe, kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. B.Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện. C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem". - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện: Bài tập 1: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? + Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Giáo viên kể chuyện lần 2, lần 3. - Yêu cầu HS tập kể. + HS tập kể theo nhóm 3. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp. + Mời đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhận xét, tuyên dương. + Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 3) Củng cố -dặn dò: - Về nhµ luyện kể lại câu chuyện. - 3 em đọc bài làm của mình. - Lớp theo dõi. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Lớp quan sát tranh trao minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế ẩm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn. + Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt. + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt. - Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại. - HS tập kể chuyện theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. + Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ. + Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp. . To¸n TiÕt 120 : Thùc hµnh xem ®ång hå.(T 123) A. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. BT cần làm: Bài 1; 2; 3 B.Đồ dùng dạy - học: - Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa(bé ®å dïng to¸n 3). C.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): - Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc gờ theo 2 cách. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ. - Hai em lên bảng viết các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu. - Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời: + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. + 6 giờ 13 phút. + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. - Cả lớp làm bài. - 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: A. 2giờ 10 phút B. 5 giờ 16 phút C. 11giờ 21 phút D. 9 giờ 39 phút E. 10 giờ 39 phút G. 16 giờ kém 3 phút. - Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12 giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Đổi vở để KT. - Một em đọc yêu cầu bài tập (Nối theo mẫu) - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 em đọc số giờ do GV quay. §¹o ®øc TiÕt 24 : T«n träng ®¸m tang (tiÕt 2) A. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - Lấy chứng cứ cho NX 7 B. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ, phiếu học tập cho HĐ2 - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. C. Ho¹t ®éng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 em: + Em cần làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến (BT3) - Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách (đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự). - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) - Chia lớp thành nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huốngb:Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ... + Tình huốngc:Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d:Nên khuyên ngăn các bạn. *Hoạt động 3: Chơi TC: Nên và không nên - Chia nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc. * Kết luận chung: SGV. 3. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. - 2 em trả lời câu hỏi của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên nêu các ý kiến. - Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước. - Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các nhóm tiến hành chơi TC. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại bài học trong SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 24 da sua.doc
Giáo án liên quan