I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24, 25 Trường tiểu học và trung học cơ sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II, Chuẩn bị :
-GV : Hát chuẩn xác bài hát
- HS + GV : nhạc cụ quen dùng
III. các hoạt động dạy học:
1. KTBC : - Viết7 nốt nhạc trên khuông nhạc ( 2 HS )
- HS + GVnhận xét
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Dạyhát bài : Chị ong nâuvà em bé
- GV giới thiệu về bài hát
- GV hát mẫu
- HS nghe
* Dạy hát:
- GV đọc lời ca
- HS nghe
- Cả lớp đọc HT lời ca
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
- HS hát theo HĐ của GV
- HS luyện tập hát theo nhóm
- HS cả lớp hát lại vài lần.
- GV nghe sửa sai.
- HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca:
VD: Đơn ca " Chị ong nâu …chi bay"
Tốp ca: "Bé ngoan……nên lười"
b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm
- GV nêu yêu cầu
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
GV quan sát sửa sai cho HS
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hát lại bài ca 1 lần
----------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu :
Tiết 25: Nhân hoá . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?
I.Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá(BT1).
- Xác định được bộ phận của câu hỏi vì sao ? (BT2).
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD làm bài tập
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong bài thơ ?
+ các sự vật, con vậtđược tả bằng nhữngtừ ngữ nào ?
+ Cách gọi và tả các con vật, sự vật cógì hay ?
- HS nêu
Têncác sự vật , con vật
Các sự vật con vật được gọi
Các sự vật con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
- Lúa
Chị
Phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật
- Tro
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
Con vật trở lên sing động gần gũi, đáng yêu hơn
- Đàn cò
áo trắng, khiêng nắng qua sông
- gió
Cô
Chăn mây trên đồng
- Mặt trời
Bác
đãpe qua ngọn núi
Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ?
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh
vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất .
- GV nhận xét
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không đượclàm phiền người khác .
- HS nhận xét
Bài 3 :
- 1 HS đọc bài Hội vật
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ ….
- Vì sao keo vậtlíc đầu xem chừng chán ngắt ?
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ ….
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt….
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
- Vì anh mắc mưu ông….
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS
- Về nhà chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Tiết 50: Côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK
- Các tranh ảnh về các bài côn trùng.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a.Hoạt động 1:Luyện đọc :
GV đọc mẫu hướng dẫn đọc .
Đọc nối tiếp câu .
Đọc nối tiếp từng phần .
Luyện đọc cả bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể của các côn trùng được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS quan sát + trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ?….
- HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi của GV trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển)
- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
* Gv tăng cường tiếng việt cho học sinh
- nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của côn trùng ?
- HS nêu; không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Nhiều HS nhắc lại KL.
b. Hoạt động 3: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
* Mục tiêu:
- Kể được tên 1 số côn trùng có ích mà 1 số côn trùng có hại đối với con người
- Nêu được 1 số cách diệt trừ côn trùng có hại
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người.
---------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 :Toán
Tiết 125: Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền .
- Biết cộng; trừ các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoật động dạy học :
1. KTBC: - Làm lại bài tập 2 tiết 124
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
* HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh…..
+1000 đ: màu đỏ….
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 (130)
* Củng cố về tiền Việt Nam
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, c
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
Bài 2(131)
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ….
Bài 3 (131)
* Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
-------------------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nghe viết)
Tiết 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học
1. KTBC: - GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con)
- HS + GV nhẫn xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe - Viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả
- HS nghe
- 2HS đọc lại
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV đọc lại bài
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh
a. trông, chớp,trắng, trên,
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết 25: Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- HD làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- GV ghi điểm.
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm….Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu…
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội….
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Tiết 4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .
Chủ điểm : Yêu mẹ và cô giáo .
I/Nhận xét :
1/Chuyên cần :Sĩ số trong tuần đảm bảo các em đã có ý thức đi học đều hơn .
2/Đạo đức :Các em ngoan đoàn kết giúp nhau cùng học tập .
3/Thể dục : Đã thực hiện theo lịch, xong chưa đều một số em còn lề mề.
4/Vệ sinh trường lớp : Thường xuyên nhưng chưa thật sạch sẽ .Tổ 3 vệ sinh còn bẩn .
II/HĐ-NGLL :
Dọn vệ sinh trường lớp
1/Yêu cầu giáo dục :
Nhận thức : Có ý thức vệ sinh nơi công cộng trường lớp .
Kỹ năng : Biết giữ vệ sinh dọn vệ sinh trường lớp sẽ .
Thái độ : Có ý thức tự giác vệ sinh
2/ Nội dung hình thức :
3/ Phương tiẹn hoạt động .
4/Diễn biến :GV hướng dẫn học sinh lao động vệ sinh .
Chia nhóm cho HS hoạt động.
5/ Tổng kết - nhận xét
Các tổ báo cáo nhận xét
GV nhận xét tuyên dương.
------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- THUAN 24,25 NGA NH 10-11.doc