Giáo án Lớp 3 Tuần 23 (Từ ngày: 18/2/2013 Đến ngày: 22/2/2013)

A/Tập đọc :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B/Kể chuyện :

 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 (Từ ngày: 18/2/2013 Đến ngày: 22/2/2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. * GDMT : Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ỗi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. IV/. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 85. Các loại lá cây sưu tầm được. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Lá cây có màu gì? Lá cây thường có hình dạng như thế nào? B. Bài mới: 1. Chỉ vào sơ đồ, nói xem lá cây có thể hấp thụ khí gì và thải ra khí gì trong quá trình quang hợp và hô hấp. -Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp, lá cây còn có chức năng gì? * Nêu ghi nhớ. 2.Nêu ích lợi của lá cây * GDMT : Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ỗi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. 3.Củng cố - dặn dò -Nêu chức năng của lá cây. -Lá cây có ích lợi gì? Quan sát mô hình. * Quá trình quang hợp lá hấp thụ khí các -bô- níc thải khí ô- xi. *Qúa trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô xi, thải ra khí các- bô- níc. *Thoát hơi nước. Lá cây có ba chức năng: -Quang hợp; -Hô hấp; -Thoát hơi nước. *Quan sát các Hình: 2, 3, 4, 5, 6, 7 *Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày -Hình 2: Lá cây gói bánh. -Hình 3: Lá cây lợp nhà. -Hình 4: Lá cây dùng cho gia súc. -Hình 5: Lá cây Làm nón. -Hình 6: Lá cây dùng cho người. -Hình 7: Lá cây làm thuốc. *Trình bày sản phẩm Sưu tầm các loại lá cây. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA, ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu : - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d, hoặc b/c/d). II/ Đồ dùng dạy học : -Một đồng hồ (hoặc một mô hình đồng hồ) có 3 kim. - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm bài tập 3. - Bảng lớp viết câu hỏi của bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs làm miệng BT1 và BT3 - Nhân hóa là gì ? B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1/44/sgk - GV đặt trước lớp 1 đồng hồ báo thức , chỉ cho các em biết cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng ; kim giờ chạy chậm , kim phút đi từng bước , kim giây phóng rất nhanh . - GV dán 3 tờ phiếu,mời hs thi trả lời đúng,nhanh Bài 2/45/sgk - Mời nhiều hs trả lời hỏi – đáp trước lớp. - GV viết lên bảng 1 vài câu Bài 3/45/sgk Hoạt động 3 : Cũng cố - dặn dò: - Dặn dò hs hiểu những từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật để làm tốt bài tập 1. - 3 hs lên bảng - 1 hs đọc nội dung bài tập - 1 hs đọc lại bài thơ đồng hồ báo thức . - Lớp trao đổi theo cặp - 3 hs thi làm bài - 1 hs đọc yêu cầu của bài,nêu câu - Thảo luận theo cặp, 1em hỏi ,em kia trả lời - HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm việc cá nhân - Nhiều hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mổi câu . TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA Q I/ Mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T,S(1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em… nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa Q - Tên riêng Quang Trung và câu thơ trên dòng sông kẻ ô li- vở tập viết III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : gv kiểm tra hs viết bài ở nhà B/ Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 ; Hướng dẫn viết trên bảng con : Luyện viết chữ hoa : - GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết , cách viết chữ Q, T. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Gv giới thiệu Quang Trung c. Luyện viết câu ứng dụng GV: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết : Viết chữ Q : 1 dòng . Viết chữ T và S : 1 dòng Viết tên riêng Quang Trung : 1 dòng Viết câu thơ : 1 lần . Hoạt động 4 : Chấm chữa bài . Hoạt động 5 : Cũng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. 2 hs viết bảng lớp Phan Bội Châu Lớp viết bảng con . HS tìm các chữ viết hoa : Q,T,B HS tập viết chữ Q và chữ T bảng con. HS đọc từ ứng dụng HS viết tên riêng bảng con HS đọc câu ứng dụng HS viết bảng con : Quê , Bên - HS viết bài vào vở . CHÍNH TẢ : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ. II/ Đồ dùng dạy học : - Ảnh VĂn Cao trong SGK. - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập2b, bài tập 3a III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : -GV đọc 1 số từ : trút bỏ, lục lọi múc nước , thước đo, thướt tha . B/ Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn hs nghe , viết GV đọc một lần bài văn. + Quốc hội : cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất, + Quốc ca : bài hát chính thức của một nước dùng khi có nghi lể trọng thể. H/ Những từ nào trong bài được viết hoa? GV đọc cho hs viết . Chấm chữa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài2 (a,b/)48/sgk -GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp hs nối tiếp nhau thi điền nhanh vào 3 chổ trống trong khổ thơ. -Bài 3(a,b)/48/sgk -Tổ chức thi tiếp sức Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại các bài tập 2, 3 . -Hs viết bảng con -Hs xem ảnh nhạc sỹ Văn Cao -2 hs đọc lại, lớp đọc thầm . -Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu tên riêng : Văn Cao, Tiến quân ca. -HS viết bảng con , -HS viết vào vở, -HS làm vở bài tập . -3 tốp hs thi làm bài nhanh. -1 hs đọc 2 câu mẫu. -HS làm bài vào vở nháp . -3 nhóm thi làm bài . LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( TIẾT 23) I.MỤC TIÊU: Luyện tập nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (nhớ một lần và nhớ hai lần không liền nhau) ; chia số có bốn chữ cho số có một chữ số( chia hết); vận dụng giải toán có lời văn; sử dụng phép nhân, phép chia. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 1: Đặt tính rồi tính 3764 x 2; 25 26 x 3; 3625 x 3 ; 4527 x 2. Bài 2: Tính: 2684 2 2718 9 2437 3 Bài 3: Tìm X X x 6 = 1266 7 x X = 2881 Bài 3: Hai đội công nhân phải sửa 2025 m đường dây điện; đội đã sửa được 1/3 mét đường dây đó. Hỏi đội đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường dây điện nữa ?( HS khá, giỏi thực hiện) *GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. *Chấm và nhận xét tiết học Luyện tiếng việt -Củng cố về cách tìm từ nhân hóa . -Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu như thế nào ? -Thực hành làm bài tập ở vở bài tập HS Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trương hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính 2768 : 3 , 2495 : 4 , 3258 : 5 . 2. Mỗi xe tải cần lắp 6 bánh xe . Hỏi 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe như thế và còn thừa mấy bánh xe ? B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 4218 : 6 = ? -GV ghi bảng như sgk. -Mỗi làn chia đều thực hiện phép tính nhẩm: chia, nhân, trừ, nhẩm Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2407 : 4 = ? Hoạt động 3 : Thực hành: Bài 1/24/sgk Bài 2/119/sgk Bài 3/119/sgk Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -Rèn kĩ năng chia và giải toán bàng hai phép tính cho thành thạo -2 hs lên bảng thực hiện -HS đọc phép tính -HS đặt tính -HS nêu cách thực hiện -Vài hs nhắc lại cách thực hiện -Thực hiện như VD trên -HS nhận xét 2 VD a,b -HS nêu yêu cầu -HS làm bài b/c -2 hs thực hiện ở bảng -HS đọc đề toán -1 hs tóm tắt giải -Lớp làm vào vở -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện các nhóm trình bày TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/Mục tiêu : - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu). II/Đồ dùng dạy-học : - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật kịch,chèo ,hát ,múa ,xiếc... III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ : - Cho HS đọc bài viết về một người lao động trí óc ở tuần 22 B/Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1/48/sgk Gv nhắc hs : những gợi ý này chỉ là chổ dựa .Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý - Mời 1 hs làm mẫu Bài tập 2/48/sgk GV nhắc hs viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng ,thành câu - GV theo dõi giúp đỡ - Chấm điểm một số bài Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò - Cả lớp bình chọn những bạn có bài nói ,viết hay nhất - GV nhận xét tiết học -3 hs đọc bài tập làm văn -hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý -1 hs kể mẫu VD : kể 1 buổi xem xiếc -Vài hs kể -HS đọc yêu cầu của bài -HS viết bài -Một số hs đọc bài HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần -Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 23: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công -Số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt - Chữ viết cẩu thả - Còn thụ động trong giờ học * Chất lượng qua khảo sát còn chưa tiến bộ cao B/- Công việc tuần 24: Nâng cao chất lượng học tập Tăng cường rèn chữ viết Đánh giá rút kinh nghiệm bài khảo sát chất lượng Củng cố các nề nếp lớp.

File đính kèm:

  • doctuân 23.doc
Giáo án liên quan