Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:Nhà ảo thuật.
I.Mục đích, yêu cầu:
Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Xô – phi, làm phiền, biểu diễn, lỉnh kỉnh, .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm nhân vật trong từng đối thoại.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Ao thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai chị em Xô – phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Kể chuyện.
- Dự vào tranh minh họa kể lại câu chuyện bằng lời của Xô – phi (Hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét tuyên dương.
- Gợi ý về phương hướng.
* Giới thiệu về truyền thống ngày tết
- Hàng năm tết cổ truyền vào tháng mấy âm lịch
-Thường tết âm lịch các gia đình thường tổ chức và chuẩn bị những gì
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
- Nhận xét tiết học.
- nêu kiến thức đã học
- Lớp nhận xét.
- lắng nghe
- HS nêu
- Nêu
_ lắng nghe nắm kiến thức
- láng nghe
Rút kinh nghiệm tuần 23
MônToán:
Bài: nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV cần hướng dẫn cho HS cụ thể cách nhân theo thứ tự từ phải sang trái
Bài: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
_ GV cần hướng dẫn cho HS nắm cách thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải
_ Ở bài lấy 1 chữ số không đủ chia , GV hướng dẫn kĩ cho HS lấy 2 chữ số để thực hiện chia
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp – Sinh hoạt sao Nhi Đồng.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tuần vừa qua.
- Biết một số hoạt động của sao nhi đồng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Oånh định tổ chức. 2’
2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’
3. Phương hướng của thángtuần 24.
4. Tổng kết. 2’
- Bắt nhịp một bài hát.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài Vệ sinh cá nhân chưa sạch
- Đưa ra yêu cầu phương hướng cho tuần tới.
- Dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua giữa các tổ
- Thực hiện: + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
?&@
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
Bài học thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
I. Mục tiêu.
Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt đơn, móc kép.)
Tập viết các hình nốt.
II.Chuẩn bị.
Nhạc cụ quen dùng.
Một số hình nốt cần dùng trong tiết học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động.
Họat động 1: Giới thiệu hình nốt nhạc.
Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc.
Hoạt động 3:
Kể chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra bài “ Cùng múa hát dưới trăng”.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài
Để ghi chép độ dài ngắn độ dài của âm thanh người ta dùng các hình nốt nhạc, giới thiệu các hình nốt nhạc.
Nốt trắng:
Nốt đen:
Nốt móc đơn:
Hình nốt móc kép:
Dấu lặng đơn:
Dấu lặng đen:
Treo các hình nốt nhạc
- Viết mẫu hướng dẫn viết.
-Theo dõi nhận xét tuyên dương.
- Kể chuyện: Du Bá Nha – Chung Tử Kì.
- Em biết gì về Du Bá Nha?
- Chung tử kì là người như thế nào?
- Hai người gặp nhau như thế nào?
- Hai người như thế nào?
- Sau một năm Chung Tử Kì có đến được chỗ hẹn hay không?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
-3 HS lên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu của GV.
Trắng = đen + đen
Đen = đơn + đơn
Đơn = kép + kép
- Nối tiếp nhắc lại các hình nốt nhạc.
- Viết theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nghe kể chuyện.
1 HS đọc lại câu chuyện.
- Ông là quan triều đìnhnước Tấn là người chơi đàn nổi tiếng ...
- Ông là người say mê và am hiểu âm nhạc.
-2 HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ xung.
- Hao người là bạn của nhau.
- Chung Tử Kì không đến chỗ hẹ được do bệnh chết.
- Về nhà học thuộc những nốt nhạc đã học ở tiết này.
- chuẩn bị bài sau.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Em vẽ Bác Hồ.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Chú ý đọc đúng các từ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng, ....
Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện sự vui tươi, hồ hởi của em bé khi được vẽ tranh Bác Hồ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cháu Bắc, cháu Nam ...
Hiểu nội dung bài thơ: Từ chuyện kể về việc vẽ Bác Hồ của một em bé, bài thơ cho ta thấy tìnhcảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ và tình cảm của Bác đối với thiếu nhi, với đất nước đối với hoà bình.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
15’
2.3 Tìm hiểu bài.
8’
2.4 Học thuộc lòng bài thơ.
10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài: “Nhà ảo thuật”
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Đọc mẫu.
- HD đọc dòng thơ:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu:
- yêu cầu giải nghĩa từ cháu Bắc, cháu Nam?
Yêu cầu:
-HD đọc theo nhóm.
- Chia nhóm nhỏ và yêu cầu
- Tổ chức:
- Nhận xét tuyên dương.
Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu:
Câu hỏi 2 SGK.
- Giải thêm: Hình ảnh Bác ...
- Hình ảnh thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm bược theo Bác Hồ có ý nghĩa như thế nào?
- Giảng thêm: ....
- Câu hỏi 2c SGK.
- Giảng thêm: ...
- Câu hỏi 3 SGK:
-Yêu cầu:
- Treo bảng phụ có ghi sắn nội dung bài thơ.
- Xoá dần từ và yêu cầu:
- Tổ chức:
- Yêu cầu đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc dòng thơ. Mỗi HS đọc 2 dòng. Lớp theo dõi sửa lỗi phát âm cho bạn.
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau lần 2.
- Mỗi nhóm có 3 HS đọc bài theo yêu cầu.
- 2 – 3 Nhóm đọc bài trước lớp.
- lớp theo dõi và nhận xét.
- Lớp đồng thanh đọc bài thơ.
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi 1 SGK.
1 HS trả lời: Bức tranh của bạn nhỏ trong bài thơ ....
- 1 –2 HS mô tả lại bức tranh của bạn nhỏ vẽ Bác Hồ trong bài thơ.
- 1 HS đọc. 1 HS khác trả lời, lớp theo dõi nhận xét và bổ xung: Hinh ảnh Bác Hồ trên tay hai cháu bắc, nam ....
- Thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Hình ảnh này cho thấy thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác dạy ...
- Hình ảnh chim trắng bay trên trời xanh thể hiện sự hoà bình.
- Tự thảo luận theo nhómSau đó đại diện một số HS trả lời trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ theo yêu cầu của GV.
- Nhóm, tổ, dãy, hoặc cả lớp đồng thanh bài thơ sau mỗi lần gv xoá.
-Tự học thuộc lòng.
- Thi đọc tiếp nối bài thơ, đồng thời chấm điểm cho nhau. Kết hợp với GV để chọn tổ đọc hay nhất.
2 HS đọc học thuộc lòng cả bài thơ.
- Về nhà học thuộc bài cho thuộc và chuẩn bị bài sau.
Môn:ĐẠO DỨC
Bài:Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
-Củng cố lại các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
-Rèn kĩ năng ứng xử trong các tình huống cụ thể.(nếu gặp khách nước ngoài).
-HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3-4’
2. Bài mới
GTB:
HĐ1:Viết thư kết bạn.8-10’
HĐ2:Những việc em cần làm 7 -10’
HĐ3:Xử lí tình huống.10- 12’
3.Củng cố – dăn dò. 2-3’
-Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu các HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
-Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận:Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập(GV chuẩn bị ra phiếu).
-Thu một số phiếu chấm, nhận xét.Rút ra kết luận.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí 2 tình huống sau:
1.Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn lới em là lớp duy nhất trong trường họ muốn tới thăm và nói chuyện.
Nếu em là lớp trưởng em sẽ làm gì?...
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực hiện theo yêu cầu.
-1-2 HS nêu:Chỉ đường, vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ. Giới thiệu về đất nước VN
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-5-6HS trình bày
-Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
-Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV.
-Nộp phiếu.
-Nghe giáo viên kết luận.
-Các nhóm thảo luận chọn phương án xử lí.
1.Em sẽ vui vẻ chào đón, bắp nhịp cả lớp hát một bài. Giới thiệu lớp em, trường em với khách.
File đính kèm:
- tuan 23.doc