I/Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.(BTCL: 1,2,3)
II/Chuẩn bị :
- Bảng con, SGK, vở, bút chì, bút mực.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CS (TT)
I/Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.(BTCL: 1,2,3)
II/Chuẩn bị :
- Bảng con, SGK, vở, bút chì, bút mực...
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ - Đặt tính rồi tính: (5ph)
2846 :2 1578 : 3
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1(6Ph) Hướng dẫn thực hiện phép chia:
9365 : 3
- Nêu vấn đề học sinh đặt tính và tính.
- Nêu cách thực hiện phép chia ?
- Nhận xét bảng con, bảng lớp.
- Nêu cách viết theo hàng ngang
9365 : 3 = 3121 (dư 2)
HĐ 2(6ph) Hướng dẫn thực hành phép chia:
2249 : 4
- Nêu vấn đề: học sinh đặt tính và tính.
- Tương tự như phép chia ở trên
- Nhận xét bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét SBC, SC trong phép tính.
* Nhắc lại:
HĐ 3(14Ph) Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét bảng con, bảng lớp.
Bài 2: Đây là bài toán về phép chia có dư
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- HDHS chọn phép tính (1250 : 4)
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải.
Bài 3: Xếp hình
- Tổ chức cho học sinh thi xếp hình
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
HDD4(2p) Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nêu nhận xét tiết học.
- chuẩn bị: Chia…(t t)
- 2 Học sinh lên bảng làm - Học sinh làm bảng con
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất; Mỗi lần chia đều tính nhẩm ...chia, nhân, trừ.
- 1 Học sinh lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bảng con.
- Học sinh nêu lại cách chia.
1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Lớp làm vào bảng con.
- SBC: là số có 4 chữ số.
- SC: là số có 1 chữ số.
+ Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tính vào bc,báng lớp
+ 1 Học sinh đọc đề bài.
- 1250 bánh xe
1 xe: 4 bánh
- Lắp 1250 bánh xe....xe ?
Thừa.... bánh xe ?
- 1 Học sinh lên bảng giải- Học sinh giải vào vở.
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học toán để xếp hình.
- 2 Học sinh lên bảng thi xếp hình
-Chú ý lắng nghe
CHÍNH TẢ (Nghe-viết):
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I/Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Làm đúng các bài tập 2 b , 3b
II/Chuẩn bị :
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ (5ph)- Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
- 4 tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ut/uc.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1 : ( 20p)Hướng dẫn nghe viết.
- Giáo viên đọc một lần bài văn
* Giải nghĩa từ: “ Quốc hội * Quốc ca
- Gọi 1 – 2 học sinh đọc lại đoạn văn
* Hỏi: Những từ ngữ nào trong bài được viết hoa ?
- Đọc cho học sinh viết những chữ dễ viết sai
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
-. Chấm - chữa bài
HĐ 2 :(10p ) HD học sinh làm bài tập
* Bài tập 2b
- GV dán 3 tờ phiếu mời 3 tốp hs tiếp nối thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ.
- Gọi vài học sinh đọc lại từ đã điền ( vần )
. Bài tập 3b
- Thực hiện chơi nhanh đúng.
- Chia lớp làm 2 đội A và B mỗi đội 4 em tiếp nối nhau đặt câu.
* Bài 3b: Lời giải
trút – trúc
lụt - lục
HĐ 3(2ph) Củng cố - dặn dò:
* Về nhà viết lại các lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dòng.
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã
- 2 học sinh viết bảng lớp
- 4 tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ut/uc.
- Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm theo
- 1 - 2 học sinh nhắc lại
- Cả lớp đọc thầ
- Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu
+ Tên riêng: Văn Cao, Tiến Quân Ca.
- Học sinh viết những chữ dễ viết sai
- Học sinh viết bài vào vở
- 3 đội học sinh A,B,C tiếp nối điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ bài tập 2b.
- Đội A và B thực hiện trò chơi đặt câu nhanh nhất, đúng nhất.
Cây trúc này rất đẹp
Ba thở phào vì trút được gánh nặng.
Vùng này đang lụt nặng
Bé lục tung đồ đạc lên
-Chú ý lắng nghe
LUYỆN TỪ & CÂU:
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO?
I/Mục tiêu:
-Tìm được những nhân vật được nhân hóa ,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1)
-Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào ? (BT2)
-Đặt được CH cho bộ phận trả lời CH đó .
II/Chuẩn bị :
- Một đồng hồ ( hoặc mô hình đồng ) có 3 kim
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ
- Một học sinh nhắc lại: Nhân hoá là gì?
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (30p) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
- Gọi 1 hs đọc lại bài thơ: Đồng hồ báo thức.
- Giáo viên đặt trước lớp 1 đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng:
+ Kim giờ chạy chậm
+ Kim phút đi từng bước
+ Kim giây phóng rất nhanh
- Cho học sinh trao đổi theo cặp bài tập 1
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng lớp.
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi trả lời đúng, nhanh các ý: a, b.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải
- Hỏi: Bài thơ trên đã sử dụng mấy cách nhân hoá ?
- Em thích hình ảnh nào ?
Vì sao em thích hình ảnh đó ?
- Giáo viên chốt lại:
- Cho học sinh làm bài a, b vào vở chính tả.
- Bài tập 2
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho học sinh trao đổi nhóm đôi
- 1 học sinh nêu câu hỏi, 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên gọi nhiều cặp học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp.
- Câu a: Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?
-Câu b: Anh kim phút đi như thế nào ?
- Câu c: Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
- Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Gọi 1 – 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu.
- Giáo viên ghi bảng lời giải đúng.
HĐ 2 (3p). Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học hôm nay là gì ?
Khuyến khích học sinh đọc thuộc bài thơ: “Đồng hồ báo thức “.
- Bài sau: Mở rộng vốn từ nghệ thuật -
Dấu phẩy
-Trả lời
- Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.Vài học sinh đọc lại đề bài
- 1 hs đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức.
- Học sinh quan sát trong đồng hồ báo thức
- Học sinh lắng nghe giáo viên miêu tả.
- Học sinh trao đổi bài tập 1 theo cặp.
- 3 học sinh xung phong lên bảng thi trả lời đúng nhanh.
- Cả lớp nhận xét
- Bài thơ trên chỉ sử dụng 2 cách nhân hoá.
- Có thể hình ảnh kim giờ
- Có thể hình ảnh kim phút
hoặc kim giây
hoặc cả 3 kim
- Học sinh tự giải thích về hình ảnh mình thích.
- Học sinh theo dõi lắng nghe
- Học sinh làm câu a và câu b vào vở
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- 1 học sinh nêu câu hỏi, 1 học sinh trả lời.
- Học sinh thực hành hỏi đáp.
HS1: Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
HS2: Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
HS3: Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp.
HS1: Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
HS2: Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
HS3: Anh kim phút đi thong thả từng bước một.
HS1: Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
HS2: Bé kim giây chạy lên trước hàng vút một cái cực nhanh.
HS3: Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
-Học sinh nhận xét
1 – 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Câu a: Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?
- Câu b: Ê - đi - xơn làm việc như thế nào
- Câu c: Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ?
- Câu d: Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
- Nhắc lại nội dung bài học
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người
II. Chuẩn bị:
- Lá một số cây quen thuộc với học sinh địa phương có hình dạng kích thước khác nhau.
- Các loại lá cây do giáo viên, học sinh sưu tầm đựơc.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (15 phút ) Làm việc với SGK theo cặp
YC từng cặp dựa vào hình 1 đặt câu hỏi và trả lời :
+Trong quá trình quang hợp ,lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
-HS thi đua dặt ra những câu hỏi và đố về chức năng của cây
Gv nhận xét kết luận
HĐ 2 (15p)Thảo luận nhóm
GV chia nhóm
Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và QS các hình ở trang 89để nói về ích lợi của lá cây .Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương .
-Các nhóm thi đua trả lời
-GV nhận xét tuyên dương
HĐ 3 (3 phút ) Củng cố dận dò
-Nhận xét tiết học
-Tuyên dương những bạn tiến bộ
-Chuẩn bị bài sau :Hoa
Quan sát theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh suy nghĩ đạt câu hỏi ,trả lời
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Thảo luận nhóm
-Thi đua trả lời
-Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Thứ 5.doc