Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

 B- Kể chuyện:

 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 - HS khá giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

 - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo:

bình luận, nhận xét.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12. Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I - Mục tiêu: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 7 phút 5 phút 7 phút 7 phút 3 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 - Yêu cầu học sinh đặt tính và nêu cách thực hiện. - Ghi lại cách thực hiện. 4218 6 018 703 0 Lưu ý: Viết 0 vào bên phải của thương khi số bị chia bé hơn số chia. * Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4 = ? - Tiến hành tương tự. c, Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Phân tích đề, hướng dẫn. + Tính độ dài quãng đường đã làm + Tìm độ dài quãng đường còn lại. - Nhận xé, ghi điểm. Bài 3: - Ghi bài tập, hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại cách chia bốn chữ số cho số có một chữ số . - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Học sinh làm 6516 : 3; 6204 : 2. - Nhận xét. - Đặt tính và nêu cách thực hiện. - Tiến hành tương tự. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Đọc đề. - Tìm hiểu đề. - Làm bài vào phiếu. - Chữa bài. Bài giải: Đoạn đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m) Đoạn đường còn lại là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m - Nêu yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - Trả lời: Đ - S - S Tiết 2: Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I - Mục tiêu: - Biết kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu). - GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn gợi ý bài tập 1. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét lời kể. Bài 2: - Nhắc nhở cách viết. - Theo dõi. - Thu vở chấm một số bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt bài học. - Nhận xét giờ học. - Bình chọn bài hay. Khen những học tích cực, kể hay, viết tốt.Nhưng xem làm chưa xong về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Người bán quạt may mắn. - Hai em đọc bài viết về lao động trí óc. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Tập kể. - Học sinh tập kể trước lớp. - Thi kể chuyện. - Bình chọn bạn kể hay. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Viết bài. - Học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống của con người. II - Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Lá cây có màu gì ? Chỉ ra các bộ phận của lá cây ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp. - Giao việc, nói về nội dung sách đã hỏi. - Hướng dẫn: Quá trình quang hợp lá cây hấp thụ gì và thải gì ? - Quang hợp của lá cây xảy ra trong điều kiện nào ? - Kết luận: Lá cây có ba chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Nói về lợi ích của lá cây. - Kết luận: Lá cây dùng làm thuốc, làm rau, ... - Liên hệ địa phương. - Nhận xét. * Muốn cây được xanh tốt em phải làm gì ? * Cây xanh có rất nhiều ích lợi đối với cuộc sống của con người, lá cây có khả năng tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây cúng ta cần bảo vệ cây xanh. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn bài, đưa ra câu đố về ích lợi của một số rễ cây; chuẩn bị bài: Hoa - Học sinh trả bài. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Chỉ vào tranh và trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Trình bày. - Lắng nghe và nhắc lại. - Thảo luận. - Trình bày. - Tự cá nhân suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT LỚP I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 24. + Sĩ số: vắng: Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 23. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: My, Duy, Tú, Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, Thông, Linh, Hiếu. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - Đã kết nạp thêm 15 đội viên mới. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 24: - Dạy học tiếp tuần 24. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Dặn HS chuẩn bị điều kiện để nhà trường kiểm tra trang trí lớp học. - Đi thực tế nhà: Linh, Duy, Thái. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 24 (Từ 20.2.2012 đến 24.2.2012) Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I - Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thể dục: BÀI 45 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mứccơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Một số quả bóng, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. + Nêu tên trò chơi và cách chơi. 2. Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân: - Nhắc lại động tác. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - So dây và bật nhảy nhẹ nhàng. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi nhảy xem ai nhảy nhiều. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Vỗ tay và hát. Thể dục: BÀI 46 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị bóng, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Quan sát. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. - Nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác nhảy dây. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Tập bài thể dục. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Tổ chức thi nhảy dây. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. Tiết 1: Âm nhạc: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC I - Mục tiêu: - Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép). - Tập viết các hình nốt. II - Đồ dùng dạy học: - Dùng giấy bìa cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Tư liệu: Du Bá Nha - Chung Tử Kì. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 12 phút 12 phút 7 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Giới thiệu hình nốt trắng. 1 nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Giới thiệu hình nốt đen. 1 nốt đen bằng 2 nốt móc đơn. - Giới thiệu hình nốt móc đơn. 1 nốt móc đơn bằng 2 nốt móc kép. - Giới thiệu nốt móc kép - Giới thiệu dấu lặng đen. - Giới thiệu dấu lặng đơn. * HĐ2: Tập viết các hình nốt nhạc trên. - Quan sát, uốn nắn. * HĐ3: Kể chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Kể chuyện. - Nêu một số câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Cùng múa hát dưới trăng. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Tập viêt các nốt nhạc. - Lắng nghe, quan sát.

File đính kèm:

  • docTuan23.doc
Giáo án liên quan