Giáo án Lớp 3 Tuần 23 hai buổi

A . Tập đọc :

Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của địa phương như : Xô - phi, lỉnh kỉnh, buổi biểu diễn

Hiểu được nội dung câu chuyện “Hai chị em Xô – phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại yêu thương trẻ em”

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Phân biệt được lời của các nhân vật, bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời thoại, giọng đẹp phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài .

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 hai buổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắt ngang -Hs viết vào vở. 3 . Tổng kết : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò các em về nhà tập viết thêm. -Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa R Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2OO6 TËp lµm v¨n KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I.MUC TI£U:Giúp hs. Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 1O câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Tranh minh hoạ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Khởi động (1’) : HS hát 2 . Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gv cho hs lên bảng đọc lại bài văn kể về một người lao động trí óc mà em biết. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. 3 . Giới thiệu bài mới : -Trong giờ tập làm văn này, các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. -Gv viết đề bài lên bảng. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs viết vào vở. *Hoạt động 1 : Thực hành. -Gv cho hs đọc đề. -Gv cho hs xem hình ảnh các buổi biểu diễn nghệ thuật đã chuẩn bị và giới thiệu về các môn nghệ thuật, chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, ca nhạc, ... ® Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là những sân khấu dựng ngoài trời ở nhà văn hoá, sân đình làng, sân trường học, ... Người biểu diễn có thể là các nghệ sỹ chuyên nghiệp, cũng có thể là các cô, các bác, anh chị bạn bè mà các em gặp hàng ngày trong cuộc sống của mình, hay là giáo viên trong trường mình và các bạn hs lớp khác, ... Khi kể, các em dựa có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, hay cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhờ, và ấn tượng về một buổi biểu diễn nào đó. -Gv cho 2 hs khá kể mẫu theo các câu hỏi gợi ý. -Gv cho 2 hs ngồi kế nhau thảo luận. -Gv cho hs xung phong lên kể về bài làm của mình. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. -Hs nghe giảng. -Hs thực hiện. *Hoạt động 2 : Viết lại đoạn văn theo trí nhớ. -Gv cho hs đọc yêu cầu. -Gv cho hs dựa vào gợi ý trên, và dựa vào trí nhớ của mình để viết lại thành một đoạn văn có từ 7 đến 1O câu. -Gv lưu ý hs khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng. -Gv cho 2 hs đọc mẫu bài của mình trước lớp. -Gv nhận xét, cho điểm hs. -Hs thực hiện. -Hs lắng nghe. -2 hs khá thực hiện. 3 . Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về rèn luyện thêm. -Chuẩn bị bài : Nói – viết về người lao động trí óc. To¸n CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MUC TI£U:Giúp hs Biết thực hiện phép chia trường hợp chia có chữ số O ở thương -Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Bảng phụ ghi bài tập và vật trang trí. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng làm những bài tập về nhà. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs lên bảng làm bài. 2 . Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện. a. Phép chia 4218 : 6 : -Gv cho hs nêu cách làm. -Hs thực hiện. + Đặt tính rồi tính. + Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất + Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm : chia, nhân, trừ. Chỉ ghi chữ số của thương và số dư. -Gv cho hs thực hiện lại phép chia trên. b. Phép chia 2249 : 4 : -Tiến hành tương tự như phép chia trên. -Gv cho hs thực hiện lại phép chia. -Gv nhận xét. -Vậy : 4218 : 6 = 7O3 -Hs quan sát. *Hoạt động 2 : Luyện tập. *Bài 1 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs làm bài. -Gv cho điểm, nhận xét. -Hs thực hiện. -Hs tự làm, lớp đổi vở nhau, kiểm tra chéo *Bài 2 : Gv cho hs đọc đề. -Gv cho hs làm bài. Tóm tắt : Đội công nhân sửa quảng đường dài 1215 m Đội đã sửa được 1/ 3 quảng đường Hỏi đội công nhân còn phải sửa ....... m đường ? -Gv nhận xét, cho điểm. *Bài 3 : Gv cho hs đọc đề. + Bài toán yêu cầu gì ? -Gv cho hs làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. -2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. Bài giải : Số m đường đã sửa là : 1215 : 3 = 4O5 (m) Số m đường còn phải sửa là : 1215 - 4O5 = 81O (m) Đáp số : 81O (m) -Hs thực hiện. + Điền đúng hay sai vào ô trống. -2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. *Hoạt động 3 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua làm bài nhanh : -Đặt tính rồi tính : 1235 : 6 = 2419 : 4 = 2447 : 8 = 3214 : 8 = -Hs thi đua làm bài nhanh. -Gv nhận xét, cho điểm. 3 . Tổng kết : -Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài. -Gv nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập _____________________ Tù nhiªn -X· héi KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I.MUC TI£U:Giúp hs : Nêu được chức năng của lá cây. Kể được những ích lợi của lá cây. Có ý thức tham gia trồng cây xanh. II.ph­¬ng tiƯn d¹y häc: - Tranh minh hoạ, giấy bút.... III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng trả lời câu hỏi : + Nêu những đặc điểm về cấu tạo ngoài của lá cây ? -Gv nhận xét, cho điểm. -2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. 2. Giới thiệu bài mới: *Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo cặp. -Gv chia hs ra thành từng cặp, quan sát các hình trong sách giáo khoa, đặt câu hỏi và thảo luận với nhau theo gợi ý : + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? -Gv cho hs lên trình bày trước lớp. -Gv nhận xét. ® Gv kết luận : Lá cây có 3 chức năng chính. Quang hợp. Hô hấp Thoát hơi nước. * Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá cây mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và lên lá. Sự thoát hơi nước này giúp cho nhiệt độ của lá cây luôn được -Hs thực hiện. -Hs trình bày. giữ ở mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây ... *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. -Gv chia hs thành nhóm, cho hs quan sát tranh minh hoạ sgk cùng với những thực tế trong cuộc sống thảo luận theo gợi ý sau : + Nêu những ích lợi của lá cây trong cuộc sống hàng ngày ? + Kể tên những lá cây thường được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày -Gv cho các nhóm thi đua viết được nhiều tên của các lá cây được dùng vào các việc như : Để ăn Làm thuốc Gói bánh, gói hàng Làm nón Lợp nhà. -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh, đúng -Hs thực hiện. -Hs thi đua trò chơi. + Rau muống, rau cải, .... + Mã đề, chè, .... + Lá chuối, lá dong, .... + Lá mây, ... + Lá tranh, lá dừa, .... 3. Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -Chuẩn bị bài : Hoa. ____________________ Thủ công ĐAN NONG ĐÔI I.MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách đan nong đôi. -Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. -Học sinh yêu thích đan nan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau. -Quy trình và sơ đồ đan nong đôi. -Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. -Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra giấy màu , kéo, thước , hồ, bút chì của học sinh . B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Đan nong đôi (Tiết 1 ) *Hoạt động 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. -Hãy so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi ? -Đan nong đôi được ứng dụng để làm những đồ dùng gì trong gia đình ? *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu +Bước 1:Kẻ, cắt các nan đan -Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. -Cắt các nan dọc : Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc . -Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh . +Bước 2:Đan nong đôi -Cách đan nong đôi là nhấc hai nan , đè hai nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa hai hàng nan ngang liền kề. Lưu ý -Do để 1ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất ba7t1 đầu nhấc từ nan dọc 2, 3 . -Sau khi đan xong mỗi hàng nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan nan tiếp nan sau. +Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan . -Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan đê được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. -Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi -Học sinh quan sát tấm đan nong đôi. -Tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau . -Được dùng để đan làn, rổ, rá, đan tấm cót. -HoÏc sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách đan nong đôi . -Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa, sau đó tập đan nong đôi. C.Cđng cè - DỈn dß -Đan nong đôi có mấy bước, đó là những bước nào ? -Chuẩn bị cho tiết học sau : Giấy màu, thước, kéo, hồ, bút chì để thực hành đan nong đôi. -Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an L3 Tuan 23 CKTKN2buoingay.doc