Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Buổi sáng

1. KTBC: - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.

- Nhận xét cho điểm.

2. Bài mới. Giới thiệu bài.

a/Thực hiện phép nhân 1427 x 3

- Nhận xét chốt ý chính HD thực hiện trên trực quan

Bài 1.

Yêu cầu:

- Cùng lớp nhận xét chữa bài.

- Nêu yêu cầu thực hiện.

- Nhận xét chữa bài.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................ THỦ CÔNG. Đan nong đôi (tiết 1) I Mục tiêu. HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm đan nan. II Chuẩn bị. Tấm đan nan đôi bằng bìa. Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. Tranh quy trình đan nan đôi. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới.Giới thiệu Gián tiếp. - Giới thiệu tấm đan nong đôi. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi. - Tấm đan nong mốt có gì giống và khác với tấm đan nong đôi? - Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế? - Treo quy trình: - Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt các nan. Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: - Tổ chức cho HS thực hành nháp. - Theo dõi HD cho từng nhóm. - Gợi ý cách đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. 3. Nhận xét - dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Dặn dò - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. -Quan sát 2 nhận xét. - 2 – 3 HS trả lời. - Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,... - Quan sát quy trình và GV làm mẫu. - Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và lám nháp sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá. Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi ............................................................... CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. I. Mục tiêu: Nghe – viết: chính xác, đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/ uc, Đặt câu để phân biệt l/n hoặc ut/ uc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2. Aûnh cố nhạc sĩ văn cao. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: Yêu cầu: - Đọc từng từ, theo dõi chỉnh sửa lỗi - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.Giới thiệu bài. Đọc đoạn viết lần 1. - Giải nghĩa : Quốc hội, quốc ca. - Treo ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao. - Bài quốc ca Việt Nam tên gì? Do ai sáng tác? Sáng tác vào hoàn cảnh nào? Đọan viết có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao? - Tên bài hát được đặt trong dấu gì? - HD viết từ khó. - Nhận xét chỉnh sửa lỗi. - Đọc từng câu. Đọc lại từng câu. - Thu 5 – 7 Bài chấm. -Bài 1 - Chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Ghi nhanh những câu đó lên bảng. 3Củngcố-dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: Trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau, ... Nhặc lại đề bài. - 1 HS đọc lại. -quan sát ảnh. Bài Quốc Ca Việt Nam là bài Tiến quân ca, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, sáng tác vào những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. - Đoạn văn có 4 câu. Những chữ đầu câu, tên riêng: Nhạc, Ông, ... - Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép. -Nêu từ khó và phân tích từ khó, rồi viết bảng. - 1 HS đọc lại đoạn văn. - Viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 2 HS chữa bài. Buổi trưa/ lim dim. ... - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Nối tiếp đặt câu theo yêu cầu GV. Ghi nhớ các từ phân biệt trong bài, về viết lại những lỗi mình đã viết sai. ............................................................... Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2014 BUỔI SÁNG TOÁN Chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (tt) I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hiện phép chia trường hợp có số 0 ở thương. Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1:Thực hiện phép chia 4218 : 6 Bài 1. -Nhận xét chữa bài. -Nêu cách đặt tính và thực hiện. - Theo dõi nhận xét. - Thực hiện như trên. - HD làm bài tập. -Bài 2: - Nhận xét chữa bài cho điểm. -Bài 3: Yêu cầu và hướng dẫn giải - bài toán thuộc loại toán gì? - Nhận xét cho điểm. -nêu yêu cầu thực hiện. - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - 2 HS nêu cách thực hiện chia. Thực hiện từ trái qua phải, thực hiện tính nhẩm trong mỗi lần chia. Thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 3224 : 4 1516 : 3 2819 : 7 1856 : 6 - 1 HS đọc đề bài. Giải bài toán bằng hai phép tính. 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số m đường đã sửa là 1215 : 3 = 405 (m) Số m đường còn phải sửa là 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m - Thảo luận nhóm. - Đạidiện các nhóm trình bày và giải thích về phép tính mình đã chọn. - Về nhà tiếp tục luyện tập thêm và cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. ............................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Khả năng kì diệu của lá cây. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu chức năng của lá cây. Kể ra những lợi ích của lá cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Giấy bút viết cho HS. Bảng phụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - Lá cây có những màu nào? - Nêu đặc điểm cấu tạo của các lọai lá cây? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu bài. - Treo sơ đồ hình 88 SGK. Giới thiệu quá trình quang hợp của lá cây. - Chia nhóm. + Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp? + Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? + Khi hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì? - Nhận xét mở rộng. + Khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ vì sao? +Lá cây thoát ra khí gì là khí cần thiết cho sự sống của con người? Thảoluận nhóm. -Gợi ý câu hỏi:Trong hình, lá cây được dùng để làm gì? +Yêu cầu HS ở từng nhóm lên báo cáo từng tranh. -Nêu các ích lợi của lá cây mà em biết? -KL:Lá cây có rất nhiều ích lợi. Trong đó có rất nhiều loạ lá cây.... Nhận xét tuyên dương. - Lá cây có rất nhiều lợi ích chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây? 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lá cây thường có màu xanh lục. - Những chiếc lá đều có phiến lá, trên phiến lá có gân lá. - Nhắc lại đề bài. - HS quan sát hình theo yêu cầu. - mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo yêu cầu. + Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. + Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. + Khi quang hợp lá câyhấp thụ khí các bon níc, thải ra khí ô – xi. + Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm. + Lá cây là bộ phận chủ yếu để tiến hành quá trình hô hấp. + Khi hô hấp, lá cây hấp thụ khí ô – xi, thải ra khí các bô níc. + Lá cây còn có nhiệm vụ thoát hơi nước. - 2 – 3 HS trả lờp. + Vì lá cây thoát hơi nước làm cho không khí mát mẻ. +Khí ô -xi cần thiết cho sự sống của con người. -HS làm viêc theo nhóm: Quan sát hình 2đến hình 7 trong SGK và trả lời câu hỏi. động vật... +HS lần lượt trả lời từng tranh. +2 đến 3 HS trả lời từng cặp lên chơi. -Cả lớp theo dõi và nhận xét các cặp lên chơi. Không nên chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây. - lắng nghe - Sưu tầm các loại hoa, học thuộc ghi nhớ. ............................................................... BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổibiểu diện nghệ thật mà em đã được xem. Rèn kĩ năng viết: Dựa và những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 10 câu kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - Yêu cầu kể về người lao động trí óc mà em biết. - Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới.Giới thiệu bài. Bài 1 - Treo ảnh về buổi biểu diễn văn nghệ. - Yêu cầu nói cho nhau nghe: Bài 2: - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp theo dõi nhận xét. -Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK. - Quan sát tranh trên bảng. 1 HS đọc câu hỏi trong bài. Lớp theo dõi SGK. - làm việc theo cặp dựa và gợi ý nói cho nhau nghe. - 5 – 7 HS nói trước lớp. - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - Tự viết bài vào vở. - 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét . - về chuẩn bị bài sau. ............................................................... SINH HOẠT LỚP I. Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần: 1. Ưu điểm nổi bật và các HS có thành tích: ………………………………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………………………….............. …………………………………………………………………………………………….............. 2. Khuyết điểm và các HS vi phạm: - Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………............... - Về nề nếp: …………………………………………………………………………………………….............. ……………………………………………………………………………………………............... Về học tập: ……………………………………………………………………………....................................... …………………………………………………………………………………............................ - Về vệ sinh trường lớp: ……………………………………………………………………………………………............... …………………………………………………………………………………............................ - Về bảo quản cơ sở vật chất: …………………………………………………………………………………............................ …………………………………………………………………………………............................ II. Biện pháp xử lý vi phạm: ……………………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................................... III. Kế hoạch tuần tới: ………………………………………………………………………………………………........... ………………………………………………………………………………………………........... ……………………………………………………………........................................................…..

File đính kèm:

  • docGIAO AN(2).doc
Giáo án liên quan