I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ng¬¬ười khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
- HS kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - học sinh giỏi biết kể câu chuyện bằng lời của Xô - phi hoặc Mác.
* KNS: học sinh biết yêu quý những người làm nghệ thuật, có ý thức tốt khi xem biểu diến nghệ thuật.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giao viên.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bảng con, bảng lớp
1864 2 1648 4
06 932 04 412
04 08
0 0
- Học sinh đọc 9365 : 3
- Học sinh nêu lại cách đặt tính
- 1 học sinh lên bảng đặt tính
- Quy trình thực hiện từ trái sang phải
9365 3
03 3121
06
05
02
* 9 chia 3 được 3, viết 2
3 nhân 3 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0
* Hạ 3: 3 chia 3 được 1, viết 1
1 nhân 3 bằng 3 ; 3 trừ 3 bằng 0
* Hạ 6: 6 chia 3 được 2, viết 2
2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0
* Hạ 5: 5 chia 3được 1, viết 1,
1 nhân 3 bằng 3 ; 5 trừ 3 bằng 2,d 2
- 2 học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- Đều là hai phép tính có dư.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
2469 2 6487 3 4159 5
04 1234 04 2162 15 831
06 18 04
09 07
1 1
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tóm tắt và giải
Tóm tắt
4 bánh : 1 xe
1250 bánh : ....xe ; thừa......bánh ?
Bài giải
Ta có: 1250 : 4 = 312 ( dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe.
Đáp số: 312 ô tô, thừa 2 bánh xe
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát hình và tự xếp hình theo mẫu (nhóm 4)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 23 : NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
“NHƯ THẾ NÀO?”
I. Mục đích yêu cầu
- HS tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn(BT1)
- Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào?(BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó(toàn bộ BT3)
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, giáo án
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức:- HS thực hành cá nhân, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu YC của tiết học.
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên đọc bài thơ : Đồng hồ báo thức
- Dán 3 tờ phiếu trên bảng cho học sinh trả lời đúng, nhanh
- HS nêu một số từ nói về trí thức: Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, bác học...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức
- Học sinh trả lời đúng, nhanh
Tên những vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. Những vật ấy được gọi bằng
b. Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
Bác
Thận trọng nhích từng li, từng tí
Kim phút
Anh
Lầm lì, đí từng bước, từng bước
Kim giây
Bé
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
*Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Quan sát học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
- Anh kim phút đi như thế nào?
- Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
- Nhận xét
*Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Quan sát học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Trương Vĩnh Ký là người hiểu biết rất rộng.
- Ê- đi- xơn làm việc miệt mài suốt ngaỳ đêm.
- Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.
- Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại các cách nhân hoá
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở .
- Học sinh lên bảng làm
a. Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng tí.
b. Anh kim phút lầm lì từng bước, từng
bước.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện mọt số nhóm báo cáo kết quả.
a.Trương Vĩnh Ký là ngời hiểu biết như thế nào?
b. Ê- đi- xơn làm việc như thế nào ?
c. Hai chị em nhìn chú Lí nh thế nào?
d. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
- Học sinh nhắc lại cách nhân hóa.
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013
Tiết 2: Toán
Tiết 115: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương
- Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
* HS nắm được cách chia.
+ GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng
- Học sinh lên bảng chữa bài tập.
- Chú ý theo dõi
- Nêu cách chia?
- 1HS
- GV gọi HS thực hiện chia
- 1Học sinh nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
4218 6
01 703
18
0
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Học sinh nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
+ GV ghi phép tính 2407 : 4
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp
- Học sinh thực hiện:
2407 4
00 601
07
3
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài học sinh nêu
2. 3 Thực hành.
a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con
3224 4 1516 3
02 806 01 505
24 16
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
0 1
b. Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính
- GV gọi HS nêu yêu / cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS phân tích bài toán
- 2 học sinh đọc bài
- Yêu câu giải vào vở
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
1215 : 3 = 405 (m)
- GV nhận xét
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m đường
c. Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS:
- Học sinh làm SGK
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là sai vì có 2 chữ số .
a. Đ
b. S
c. S
- Yêu cầu tính lại.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài ?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học
________________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI (T1)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mến
_______________________________________________
Tiết 3: Tập viết
Tiết 23: ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết dúng và tương đối nhanh chữ hoa Q(1 dòng), T,S (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Quang Trung bằng cữ chữ nhỏ(2 dòng)
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ(2 lần)
“Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ , nhịp cầu bắc ngang”
* HSKT: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dung theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- Mẫu chữ Q
- Tên riêng : Quang Trung và câu ứng dụng
2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểmt tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm các chữ hoc có trong bài tập viết?
- GV treo chữ mẫu - HD học sinh phân tích cấu tạo chữ hoa Q
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Quang Trung
*Chốt lại: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ( 1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lao lớn trong cuộc đại phá quân Thanh
- Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng:
Quang Trung
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Cho học sinh giải nghĩa.
- Quê em có những cảnh đẹp gì? Để thể hiện tấm lòng yêu quê hương của mình em cần làm gì?
- Giáo viên viết mẫu:
Quê em, Bên dòng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
Viết chữ Q : 1 dòng
Viết chữ T, S: 1 dòng
Viết tên riêng : Quang Trung: 2 dòng
Viết câu ca dao: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, cho đẹp
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con: Phan Bội Châu.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh tìm các chữ hoa: Q, T
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ
Q T S
- Học sinh đọc từ ứng dụng Quang Trung
- Học sinh giải nghĩa
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng:
Quang Trung
- Học sinh đọc câu ca dao
- Học sinh giải nghĩa: Ca ngợi cảnh đẹp thanh bình ở quê hương.
* HS liên hệ bản thân: Chăm học, nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô, thực hiện tốt trách nhiệm của một người công dân.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng:
Quê em, Bên dòng
Quê em đồng lúa nương râu
Bên dòng sông nhỏ , nhịp cầu bắc ngang
- Học sinh viết bài vào vở
- Chú ý theo dõi
- Học sinh luyện viết lại từ dễ sai
- Chú ý theo dõi
_________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. Mục đích yêu cầu
- kể được một vài nét nỏi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK.
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 7 câu).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết gợi ý.
- 1 số tranh, ảnh nghệ Thuật.
III. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết về người lao động trí óc ?
+ GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Học sinmh đọc bài.
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 1 Học sinh đọc gợi ý
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý
- 1 Học sinh làm mẫu
- GV nhận xét
- Vài học sinh kể - HS nhận xét
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu
- Học sinh nghe
- Học sinh viết bài
GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Vài HS đọc bài
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài ?
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________________
File đính kèm:
- dfjahwhfjdfuyefihadfnakdksjfi (5).doc