A. Mục tiêu :
- HS biết: chăm sóc và bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp
- HS hiểu: cây cối đem lại rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.
- HS có tình cảm với thiên nhiên và biết yêu quý thiên nhiên.
B. Tài liệu và phương tiện :
- Dụng cụ cho trò chơi: Phóng viên
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tham gia thi tìm hiểu về những giai điệu dân ca gồm từ 5 - 7 người, trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên.
+ Chương trình của buổi thi:
Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về đội mình và hát 1 bài dân ca.
Phần 2: Thi kiến thức và hát dân ca (cá nhân, nhóm)
- GV hướng dẫn hs xây dựng, tiến hành hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ:
+ Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên 1 bài dân ca, thuộc làn điệu nào, cách hát,...
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa, thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các bài hat, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự HD của GV chủ nhiệm.
- Chọn người dẫn chương trình văn nghệ.
- Phân công trang trí lớp học, kê bàn ghế, viết giấy mới đại biểu,...
Bước 2: Tiến hành cuộc thi:
- Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết mục dân ca hướng vào nội dung chủ đề.
- Người dẫn chương trình nêu lí do,mục đích của buổi thi tìm hiểu về các làn điệu DC.
- Giới thiệu đại biểu dự, khách mời.
- Các đội giới thiệu về đội của mình và hát 1 bài dân ca.
- Người dẫn chương trình đưa ra các câu hỏi hệ thống về: Tên bài dân ca, xuất xứ của làn điệu dân ca đó, hát 1 bài hát dân ca về 1 chủ đề nhất định.
- Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời dde4euf chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ được dành cho các cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
Bước 3: Tổng kết - Đánh giá:
- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS.
- Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân và đội thi đạt kết quả tốt.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- Củng cố tính giá trị biểu thức
- Tìm thành phần chưa biết
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV HD hs làm các BT trong VBT và một số BT sau:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
52 + 81 : 9 100- 13 x 7 78 : 6 + 96 : 8
19 x 5 + 2 14 – 48 : 6 528 : 4 – 318 : 3
Bài 2: Tìm x
936 : x = 3 x : 5 = 121 ( dư 4)
x : 5 = 125 x : 6 = 18 ( dư 2)
Bài 3: Lớp 3D có 28 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Cô giáo cử 1/8 số học sinh của lớp đi thi ọc sinh giỏi. Hỏi cô giáo đã cử mấy ban jđii thi học sinh giỏi?
Bài 4: Hãy điền dấu ( + , - , x, : ) vào chỗ trống thích hợp để được các biểu thức có giá trị.
15….3…..7 = 38 15 …..3…..7 = 35
2. GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- HS làm BT
- Lắng nghe, chữa bài
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CHO BỘ PHẬN KHI NÀO?
A. Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hoá
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- Trả lời được CH về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
B. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài
C. Các hoạt động dạy học:
Gv Hd hs làm một số BT sau:
Bài 1: Tìm từ ngữ nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hang đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
Tên sự vật
Từ gọi sự vật như gọi người
Từ ngữ tả sự vật như tả người.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 3: Trả lời các câu hỏi”
Khi nào lớp em tổ chức đi thăm quan?
à………………………………………………
Em biết đọc từ bao giờ?
à………………………………………………
Em làm bài tập về nhà lúc nào?
Thủ công
ĐAN NONG MỐT
A. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
B. Đồ dùng dạy học:
* GV: tấm đan nong mốt bằng bìa.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
- Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Nhắc lại cách đan
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt.
3. HĐ2: Thực hành
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít);
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Hs thực hành đan nong mốt.
- Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
+ Củng cố, rèn kỹ năng vẽ hình tròn
+ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
+ Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gv nêu yc của tiết học:
2. GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách:
+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm
+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính là 2cm, 3cm, 4cm.
Bài 2: Vẽ lại bài trang trí hình tròn SGK
Bài 3: Tính
1018 x 2 1161 x 6 1206 x 4 1151 x 4
Bài 4:
Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 1026 l dầu, thùng thứ hai gấp đôi thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu
- Gv nx, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
Luyện viết
Bài 29( kiểu chữ đứng)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: K. G. H...
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ K: * Viết nét 1 và 2 giống như chữ I đã học
* Viết nét 3: Từ điểm DB nét 2, lia bút lên ĐK5 viết nét xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo nét xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. DB ở ĐK2
+ H: * ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang đến ĐK6 thì dừng
* Từ điểm DB của nét 1, đổi hướng theo chiều đi xuống để viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Khi kết thúc nét khuyết xuôi thì chuyếnang viết nét móc phải. DB trên ĐK2
* Lia bút lên quá ĐK4, viết nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối hai nét khuyết chia chữ H làm hai theo chiều dọc. Điểm DB gần ĐK2
+ L: * Từ điểm Db trên Đk6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ c hoặc chữ g. Sau đó, đổi hướng rẽ bút viết nét lượn dọc(lượn hai đầu) đến ĐK1thì đổi hướng để tiếp tục viết nét lượn ngang, tạo một nét xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- HS nêu: G, Đ
- HS nhắc lại quy trình viết:
+ G: * Viết nét 1: Từ điểm đặt bút ở trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng xuống dưới viết tiếp nét cong trái, tạo thành xòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong này lượn vào trong.Dừng bút ở ĐK3
* Viết nét 2(nét khuyết dưới): Từ điểm dừng bút của nét 1 trên ĐK3 chuyểnhướng xuống, viết nét khuyết dưới. Điểm cuối của nét này trên ĐK4(phía dưới) và dừng bút trên ĐK2
+ C: * Từ điểm Db ở trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng xuống dưới viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong này lượn vàm trong. DB trên Đk2.
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời:
+ g, , h, l: cao 2 li rưỡi
+ a, i, o, n,…: cao 1 li
+ d: cao 2 li
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu:
B. Hoạt động dạy học:
GV HD hs làm mọtt số BT sau:
Bài 1: Tìm từ ngữ để điền vào chỗ chấm: (Bài tập mở rộng về vốn từ ngữ)
a) Chỉ những người ở trường học: ……………………………………………………………………………………………….
b) Chỉ những người ở trong gia đình: ……………………………………………………………………………………………
c) Chỉ những người có quan hệ họ hàng: ………………………………………………………………………………………..
Bài 3: Điền tiếp vào chỗ chấm: (Ôn tập về mọt sô tục ngữ, thành ngữ)
a. Kính thầy, …………… b, Trọng thầy,……………… c, Con ngoan, ………………
d, Một chữ cũng là thầy, nữa chữ ………………………… e, Học thầy không tày ………………….
f, Giang sơn, …………………….. g, Uống nước…………………. h, Muôn quý, ………………..
2. Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học.
a. Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng đi với ông nội đến trường học buổi học đầu tiên.
b. Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường.
c. Cô giáo đón em và các bạn vào xếp hàng dự lễ khai giảng.
d. Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp.
e. Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên.
g. Chúng em được nghe cô hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu hành, hát, múa rất hay.
h. Những người bạn mái và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi đầu đi học.
…………………………………………………………………………………………
Nhận xét của BGH
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 22.doc