TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời của người dẫn chuyện .
Hiểu ND:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi –xơn rất giàu sáng kiến luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người(TL các câu hỏi 1,2,3,4)
KỂ CHUYỆN :Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai
Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị:
GV:Tranh minh hoạ SGK.(GTB),bảng phụ(luyện đọc).
HS:SGK,Vở ghi tựa bài
III/Các hoạt động dạy học:
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 22 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Bài 22”
b.Hướng dẫn viết bài:
*Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ hoa có trong bài: P
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Đọc từ ứng dụng
Phan Bội Châu: Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
ÞDGHS: đây là những địa danh nổi tiếng ở miền Trung.. mỗi chúng ta cần yêu quý và gìn giữ
*Hướng dẫn học sinh viết tập.
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách.
4.Củng cố - Dặn dò
-Thu chấm 1 số vở Nhận xét.
-Viết bài về nhà.
-1 dãy
-Viết bảng con theo y/c
-Nhắc tựa
-Viết bcon: P
P P P P P P P P
-1 học sinh đọc Phan Bội Châu
-Học sinh viết b.con
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
-2 dòng Phan Bộn Châu cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
PPCT:22
THỦ CÔNG
Bài: ĐAN NONG MỐT (T2)
I.Mục tiêu:
HS biết cách đan nong mốt. Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.
Đan được nong mốt.Dồn được nan nhưng có thể chưa khít.Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
Yêu thích sản phẩm của người lao động làm ra.
II. Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị tranh quy trình đan nong mốt.Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
HS:Các nan mẫu ba màu khác nhau. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,……
IIICác hoạt động dạy học.:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong một:
-GV yêu cầu 1 số hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
-Sau khi hs hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho hs thực hành, GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi hs có sp đẹp, đúng kĩ thuật.
-Đánh giá sp của học sinh.
4. Cũng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, hồ, kéo,……để học bài “Đan nong đôi”
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS nhắc.
-Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
-Bước 2:Đan nong một bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
-Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Hình mẫu.
-Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/ Mục tiêu:
Học sinh kể lại được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sgk (BT1)
Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 7 câu.(BT2)
Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.( BT1).Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc.( BT2).
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định;
2/. Bài cũ:
-2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ”
b. Hướng dẫn:
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập1.
+Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ?
-Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm…
-Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý.
+ Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
+Công việc hằng ngày của người đó ra sao? +Em có thích công việc ấy không ?...
-Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi)
-Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp.
-Thực hành viết đoạn văn:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu.
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
-Học sinh đọc bài làm.
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/. Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 học sinh.
-Nhắc tựa
-1 học sinh.
-Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư…
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
-2 học sinh
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc .
-Viết bài vào vở.
-4 - 5 học sinh.
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số nhà lao động băng trí óc mà chúng ta chưa có dịp nói đến.
-Lắng nghe.
PPCT:110
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số(có nhớ 1 lần)
Bài 1,bài 2(cột 1,2,3) bài 3,bài 4(cột 1,2)
Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ.
HS: Bảng con, vở
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định;
2/. Bài cũ:
-Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109.
-Nhận xét, sữa bài cho học sinh.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Viết thành phép nhân và tính.
-Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả.
Bài 2:Tìm thương ,sbc, sc:
- Đọc đề, yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết (số bị chia).
-Nêu cách tìm SBC.
- 1 học sinh khá nêu cách tìm SBC ở cột 4.
-Nhận xét, sửa sai.
-Yêu cầu học sinh thực hiện tính cột 1,2,3 vào SGK.
*Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3: Áp dụng giải toán;
- Đọc đề:
-Học sinh tự làm bài vào Vở, 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung
-Giáo viên sửa bài và cho điểm.
Bài 4:Thêm 1 số đơn vị và gấp lên một số lần.
-Cho hs tự làm SGK cột 1,2 và nêu kq
-HS khá làm cả bài.
4/. Củng cố - Dặn dò
-Nêu lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng.
-Nhắc tựa.
-Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng.
-Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện).
-Nhận xét.
-Làm nháp theo hướng dẫn của giáo viên
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
-HS thực hiện.
-1 học sinh đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
-Học sinh xung phong
-HS thực hiện.
PPCT:44
TNXH
RỄ CÂY( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Học sinh nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật
Lợi ích của rễ đối với đời sống con người.
Yêu thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
GV: Hình SGK trang 84, 85.Phiếu giao việc.(HĐ1).
HS: SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định:
2/. Bài cũ:
-Kể tên các loại rễ cây và nêu đặc điểm của 1 số loại rễ cây.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/.Bài mới:
a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Rễ cây (tiếp theo)”
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Chức năng của rễ cây:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1.
-Nói lại việc đã làm ở SGK trang 82.
-Giải thích tại sao nếu cây không có rễ thì cây sẽ không sống được?
-Theo bạn, rễ cây có chức năng gì?
-Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
-Kết kuận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng nuôi cây, đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.. .
-Chuyển ý
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: “Ích lợi của rễ cây”
-Học sinh các nhóm đôi sẽ quay mặt lại với nhau chỉ rễ của các loại cây trong hình 2, 3, 4, 5 và nêu ích lợi của nó.
-Vài cặp học sinh lên bảng – nhận xét bổ sung.
Kết luận 2: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường như…
-Tổng kết bài:
4/. Củng cố - Dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài học.
-GDTT: Chăm sóc cây xanh, giữ vệ sinh môi trường.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-3 học sinh lên bảng.
-Nhắc tựa.
-Mỗi bàn học sinh quan sát ghi nội dung vào tờ giấy theo yêu cầu của giáo viên.
-Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung.
-2 học sinh nhắc lại: Hút chất khóang, giữ cây khỏi bị đổ.
-2 học sinh nhắc ghi nhớ SGK.
-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi.
-5 cặp.
-2 học sinh nhắc lại.
-3 học sinh.
Sinh hoạt tập thể
“MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”
I TRỌNG TÂM:
- Giáo dục truyền thống mừng Đảng, mừng xuân của dân tộc.
- Gio dục lịng kính yu ơng b cha mẹ.
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 21.
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Cấm trại ngày GV
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
1/ x : 5 = 45.
Hy cho biết trong php tính trn x được gọi là số gì trong php chia? Giải php tính trên.
2/ An phụ mẹ lm bnh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thnh 9 vịng, mỗi vịng 7 cy nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi?
4. GDMT.
- Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 22
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường.
- Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình.
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường.
- Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình.
8. TUYÊN DƯƠNG
PH BÌNH
HS theo di.
- X được gọi là số bị trừ. X : 5 = 45
X = 45 x 5
X = 225
Giải:
Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi
Số tuổi của Bố An năm nay là:
9 x 7 = 63(tuổi)
ĐS: 63 tuổi
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy…
- Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế….
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết….
HS theo di.
-Yến, uy, Nhung, Hào.
- Linh, Ngân, Thanh.
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 22.doc