I. Mục tiêu:.
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, .
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS biết đoàn kết và tôn trọng các bạn nước ngoài.
*HSG: Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
- TTHCM: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
- GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- KNS: + KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
+ KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
+ KN bình luận các vấn đề liêm quan đến quyền trẻ em.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…
- cà rốt, củ cải, củ đậu, …
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo tổ.
- Tổ trưởng điều khiển tổ thảo luận, thư lí ghi lại kết quả thảo luận.
- Thảo luận.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận cặp.
- Lớp thi đặt câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hút nước và muối khoáng, đồng thời còn bám chặt vào đất để cây không bị đỗ.
- Làm thức ăn, làm thuốc làm đường, …
………………………………………………..
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Cùng múa hát dưới trăng.
Giới thiệu khuôn nhạc
I.MỤC TIÊU.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Hát đồng điều,hoà giọng.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoa.ï
- Làm quen với khuông nhạc và khoá Son.
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo Viên.
- Hát chuẩn xác bài Cùng Múa Hát Dưới Trăng,thể hiện đúng các tiếng có tiếng có luyến
- Băng nhạc, máy nghe,nhạc cụ quen dùng .
- Một vài động tác phụ hoạcho bài hát.
*Học Sinh
- SGK Âm nhạc.
- Nhạc cụ gõ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC .
Tiến trình
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định.1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
3.Bài mới 25’
( Giới thiệu
( Hoạt động 1
( Hoạt động 2
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
* Ổn định vào tiết học.
*Cho vài em lên biểu diễn bài Cùng Múa Hát Dưới Trăng
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu nội dung tiết học Ôn tập bài Cùng Múa Hát Dưới Trăng , Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son.
* Ôn lời1 học lời 2 bài Em Yêu Trường Em.
- Cho HS ôn lại lời 1
- Hát đúng giai điệu, tập hát lời 2.
- HS đọc lời ca.
- GV hát mẩu
- GV dạy từng câu.
- Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm
- Luyện tập từng câu theo nhóm.
- Hát lời 1 và lời 2,khi hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp.
* Ôn tập tên các nốt nhạc,vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.
- Đọc tên các nốt nhạc.
Đô-Rê-Mi-Pha-son-La-Si-(Đô).
- Dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng.
- Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc trên.
*Cho HS hát lại bài hát vài lần
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp,thầy côgiáo vàbạn bè.
- Nhận xét tiết học.
* GV nhắc nhở các em tập hát thuộc lời.
-Báo cáo sì số,hát đầu giờ
-HS biểu diễn theo hướng dẫn củaGV
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh lời bài hát.
-HS hát theo hướng dẩn của GV
-HS ôn luyện theo nhóm.
- HS hát và gõ đệm.
-HS ôn tập tên các nốt nhạc.
-HS lắng nghe.
-HS hát.
-HS lắng nghe và ghi nhớ
d d d d d dd d d d d dd d d d d dd
Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
Tiết 1/22 Tập viết
Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu:
1. Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: P(1 dòng), Ph, B(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng ), câu ứng dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Rèn cho HS kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật.
*HSG: Viết đúng và đủ các dòng trên trang vở TV3.
3.BVMT: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
- GV: Mẫu chữ P, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS viết TV :
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Mời HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng.
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: O, Ô, Ơ, Lãn Ông.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa P.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, nêu cách viết chữ Ph, T, V.
- Cho HS luyện viết bảng con:
Ph, T, V.
- Gọi HS đọc tên riêng.
- GV giới thiệu: Phan Bội Châu
- GV viết mẫu, cho HS luyện viết bảng con.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- GV giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
- Cho HS luyện viết bảng con: Phá, Bắc.
- GV nhắc HS tư thế và nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho HS luyện viết lại: P, Phan Bội Châu.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Q.
- Hát
- Nhắc lại.
- 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- P(Ph), B, C(Ch), T, G(Gi), Đ, H, V, N.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Phan Bội Châu.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Phan Bội Châu.
Phá Tam Giang nổi đường ra bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
- Nói về các địa danh của đất nước ta ...
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
………………………………………………………….
Tiết 2/110 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần).
2. Nhân được số có bốn chữ số với số có một chữ số và giải toán gắn với phép nhân.
*HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. Luyện tập:
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm nháp: 1203x3; 1018x6.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập.
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2(cột a,b,c)HSG làm hết
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn tìm số bị chia,số chia, thương ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào SGK .
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Lớp, GV nhận xét.
*Bài 4: (cột 1,2) HSG làm hết
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho 2 HS thi làm nhanh: 6374 x 3; 6480 x 6
- Hệ thống lại các bài tập, liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt).
- Hát
- 2 HS làm bảng. Lớp làm nháp
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Viết thành phép nhân và ghi kết quả.
- Tự làm vào SGK.
- 3 HS làm bảng con:
a. 4129 + 4129 = 4129 x 2= 8258
b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Số?
- Nêu quy tắc tìm.
- Tự làm vào SGK.
- 3 tổ thi.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
Giải:
Số l dầu có trong 2 thùng là:
1025 x 2 = 2050 (l).
Số lít dầu còn lại là:
2050 – 1350 = 700 (l)
Đáp số: 700 l.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Tự làm vào SGK.
- 3 tổ thi.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- 2 HS thi, lớp làm nháp.
- Nhận xét.
Tiết 3/22 TLV
Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu:
1. Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
2. Viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 7 câu.
3. HS yêu thích môn học, tôn trọng và yêu mến những người lao động trí óc.
II. Chuẩn bị:
- PP/KTDH: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
- GV: Bảng phụ viết sẵn các gợi ý. Phiếu
- HS: SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS làm BT:
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Gọi 2 HS làm lại BT1, 2 của tiết TLV tuần 21.
- Nhận xét, cho điểm.
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Nói, viết về người lao động trí óc
*Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Gọi 1 HS nói mẫu.
- GV lưu ý có thể cho HS nói không cần theo gợi ý.
- Cho HS tập nói theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm cách làm.
- Cho HS vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho 1 vài HS yếu giới thiệu về người lao động trí óc mà em thích.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Hát
- 2 HS làm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Hãy kể về người lao động trí óc mà em biết.
- HS đọc.
- 1 HS giỏi nói mẫu.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Tập nói theo cặp.
- Thi kể, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu.
- Quan sát
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- Ổn định nề nếp lớp học.
- Tổng kết tình hình học tập vừa qua. Nhắc nhở phong trào
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị:
GV: Phương hướng hoạt động tuần tới
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Tổ trưởng báo cáo:10’
3. GV nhận xét:7’
4. Kế hoạch tuần tới:12
5. Chơi trò chơi:5’
- GV yêu cầu lớp trưởng mời các tổ báo cáo kết quả học tập trong tuần.
- GV nhận xét chung về tình hình học tập, vệ sinh lớp học
- GV đề ra phương hướng tuần tới:
+ Cần viết bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Cần đem đầy đủ tập sách khi đến lớp
+ Không được làm việc riêng trong giờ học
+ Cần rèn “Vở sạch - Chữ đẹp”
+ Cần giữ gìn vệ sinh lớp học.
+ Cần giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
+ Thực hiện các khoản thu
- Cho HS chơi trò chơi
- Về nhà thực hiện phương hướng tuần tới- tuần 23
- Hát.
- Tổ 1: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 2: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 3: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Tổ 4: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo kết quả học tập của cả lớp.
- Lớp trưởng báo cáo chung về vệ sinh, trật tự và học tập.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- tuan 22.doc