A. Tập đọc.
1. Đọc đúng
- Đọc đúng: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, đi nơi này nơi khác, loé lên, nảy ra.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn.
2. Đọc hiểu.
- TN: nhà bác học, cười móm mém.
- ND: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.con
+ 1 dòng chữ hoa P.
+ 1 dòng chữ hoa Ph, B.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Phan Bội Châu.
+ Giảng từ: Phan Bội Châu (1867 - 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỷ 20 của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
+ Quan sát và nhận xét.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS nêu
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
+ Giải thích: Hai câu thơ này nói về các địa danh ở nước ta.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu
? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Phá, Tam Giang, Bắc, Đèo Hải Văn, Nam.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Phá Tam Giang, Bắc, Đèo Hải Văn, Nam.
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5') : Thu 10 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (1-2'). Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 Toán
Tiết thứ 109: nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
Bài 2 cột b, Bài 4 cột b dành cho HS khá giỏi.
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
HS làm bảng con: Đặt tính rồi tính 271 x 3 ; 126 x 8
HĐ 2: Dạy bài mới ( 10-12’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
1034 x 2 = ?
- Học sinh đặt tính và tính
Giáo viên hướng dẫn đặt tính và tính
- Nêu cách làm
2125 x 3 = ?
- Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Giáo viên chốt lại cách đặt tính và tính.
* Đặt tính và tính cũng tương tự như nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số: Đặt tính: T. số thứ 1 viết trước; T số 2 viết dưới T.số thứ nhất hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị………Thực hiện nhân từ phải sang trái.
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (20-22’)
1. SGK: Bài 1/113 (4-5’)
Kiến thức : Củng cố cách thực hịên phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
? Nêu cách thực hiện .
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
- HS làm bài vào SGK.
Bài 4/113 (4-6’)
Kiến thức : Thực hiện phép tính nhân nhẩm.
Chốt: ? Nêu cách nhẩm.
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
- HS làm bài vào SGK
2. Bảng con: Bài 2/113 (5-7’)
Kiến thức : Củng cố cách thực hịên phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Chốt:? Nêu cách đặt tính và tính.
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
- HS làm bài ra bảng con.
3. Vở: Bài 3/113 (5-6’)
Kiến thức: Vận dụng phép nhân số có bốn chữ số vào giải toán có lời văn.
Chốt:? Nêu lời giải , dạng toán.
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu.
- HS làm bai vào vở.
*Dự kiến sai lầm của học sinh: - Quên không nhớ
- Câu trả lời không đúng.
HĐ 4: Củng cố (3- 5')
- Kiến thức cần củng cố: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Hình thức:Kiểm tra trắc nghiệm Đ, S
Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Chính tả (nghe - viết )
Tiết thứ 40: Một nhà thông thái
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe và viết lại chính xác đoạn văn: Một nhà thông thái.
2. Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng bắt dầu bằng r/ d/ gi; hoặc vần ơt/ ơc. Tìm từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần ơt/ơc.
3. Trình bày đúng, đẹp bài văn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') Viết BC:
chăm chỉ, chẻ lạt, trẻ trung, truyền hình
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1') Một nhà thông thái
- HS viết B. con
- HS đọc bài
2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12')
GV đọc mẫu
- HS theo dõi
a) Nhận xét chính tả.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
b) Viết từ khó: nghiên cứu, giá trị
- GV đọc phân tích:
nghiên = ngh + iên
cứu = c + ưu + thanh sắc
giá = gi + thanh sắc
trị = tr + i + thanh sắc
- GV đọc
- Đoạn văn có 4 câu
- HS nêu
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết B.con
3. Viết chính tả: (13 - 15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài: (3-5')
- GV đọc soát bài
- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
5. Bài tập : (5-7')
Bài 2: B. con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Chữa bài, nhận xét
6. Củng cố - dặn dò : (1-2')- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài
- Giải: ra - đi - ô, dược sĩ, giây
- HS đọc bài
- Tìm từ chỉ hoạt động
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tiết 1 Toán
Tiết thứ 110: : luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
Bài 2 cột 4, Bài 4 cột 3, 4 dành cho HS khá giỏi.
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
HS làm bảng con: Đặt tính rồi tính
2104 x 2 ; 3215 x 3
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành ( 30-32’)
1.SGK:
Bài 1:(4-6’)
- Kiến thức : ý nghĩa phép nhân
- Chốt:? Nêu cách thực hiện phép nhân.
Bài 2,4/114 (15-17’)
Kiến thức: Tìm số bị chia, phân biệt giữa hơn một số đơn vị và gấp một số lần.
Chốt:? Khi thêm (gấp) 1 số ta làm như thế nào
? Muốn tìm số bị chia chưa biết làm thế nào?
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
- HS làm bài vào SGK.
Tổng của nhiều số hạng giống nhau= chính số đó nhân với số các số hạng
2. Vở: Bài 3/114 (5-6’)
Kiến thức : Giải bài toán có lời văn.
Tiến hành :
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
Chốt:? Lời giải, dạng toán.
- 3 em lên bảng. Cả lớp làm nháp
HĐ 3: Củng cố (3- 5')
- Kiến thức cần củng cố: Kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm Đ, S
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết thứ 20: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục đích - yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, diễn đạt thành câu.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (3-5')
Kể lại chuyện: Nâng niu từng hạt giống
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2')
Nói, viết về người lao động trí óc
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
a) Bài 1. Miệng (10 - 12')
- HS kể chuyện
- HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc thầm
- Kể về một người lao động trí óc mà
- Gọi HS đọc gợi ý
em biết.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Từng cặp HS kể
- Gọi HS lên kể trước lớp.
- HS kể theo cặp
- GV và lớp nhận xét.
- HS kể
b. Bài 2. (15' -17') Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài trước lớp
+ Chữa bài - nhận xét
- Viết lại những điều vừa kể.
- HS viết bài.
3. Củng cố - dặn dò : (3-5'): Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 Thủ công
Tiết thứ 22: đan nong mốt (tiết 2 )
(Thực hiện theo bài soạn tuần 21)
* * * * *
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
- Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp để từ đó cố gắng hơn.
- Đề ra phương hướng cho tuần tới.
- GD các em chăm ngoan học giỏi.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác.
ii. các hoạt động
* HĐ1: Kiểm điểm các nề nếp trong tuần
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Các tổ trưởng tham gia đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét chung.
* HĐ2: Phương hướng phấn đấu tuần tới
- GV: Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã dạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế, thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ.
* HĐ3: Lồng ghép Lịch sử - Địa lí Hải Phòng
Bài: Cảnh đẹp núi Voi
HS đọc truyện SGK //60
Thảo luận câu hỏi SGK.
* Chốt: Núi Voi được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử và danh thắng quốc gia từ năm 1960.
- Hằng năm, cứ vào rằm tháng giêng, nhân dân huyện An Lão lại tổ chức lễ hội núi Voi, thu hút hàng vạn khách bốn phương.
* * * * *
Tiết 5 Thể dục
Tiết thứ 44: NHẢY DÂY - TRề CHƠI Lề Cề TIẾP SỨC
I/ MỤC TIấU:
-ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.Yờu cầu học sinh bước đầu biết cỏch thực hiện nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn và thực hiện đỳng cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy.
-Trũ chơi Lũ cũ tiếp sức. Yờu cầu HS biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sõn trường ,1 cũi , Mỗi HS một dõy nhảy
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
G viờn nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Luyện tập bài thể dục phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Trũ chơi : Chim bay cũ bay
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II/ CƠ BẢN:
a.ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.
1 HS đứng tại chỗ mụ phỏng cỏc động tỏc:
So dõy , trao dõy , quay dõy.
Nhận xột
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo đơn vị tổ
Nhận xột
b.Trũ chơi : Lũ cũ tiếp sức
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng:Chạy chậm theo 4 hàng dọc
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà luyện tập nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn
6p
1 lần
28p
20p
2lần
8p
6p
Đội Hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh học tập
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 22.doc