Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài: Nhà bác học và bà cụ.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc ; Chú ý các từ ngữ: Ê – đi – xơn, nổi tieng, đấm lưng thùm thụp, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Nhà bác học, cười móm mém, .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giào sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người.

-B.Kể chuyện.

-Biết phối hợp với các bạn phân vai kể lại câu chuyện.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn theo từng vai.

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân Chuẩn bị bài sau. 2phút 2phút Học sinh thực hiện theo gíáo viên. X x x x x X x x x x X x x x x X x x x x HOẠT ĐỘNG NGOÀI GÌƠ An toàn giao thông : bài 4 Bài: Lựa chọn đường đi an toàn I/Mục Tiêu - HS nắm được cách giải thích, So sánh điều kiện con đường đi an toàn & không an toàn - Biết lựa chọn con đường an toàn nhât để đến trường. -Có ý thức & thói quen chỉ đi trên con đường an toàn dù có phải đi xa hơn II/ Chuẩn bị: - HD – HS chuẩn bị tiết học - huẩn bị phiếu ghi nội dung thảo luận, băng dính, kéo, thước chỉ sơ đồ II/ Hoạt động dạy học: ND – T/ lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC 3-5’ 2. Bài mới: HĐ1: (Nhóm) MT: Biết lựa chọn đường đi an toàn nhất 17-20’ HĐ2: (Nhóm) MT: chọn đúng những điểm an toàn HĐ3: (CL) MT: Nắm một số điều căn dặn & thực hiện tốt 8-10’ CC, dặn dò 3-5’ - HD – HS chuẩn bị tiết học - Chuẩn bị phiếu ghi nội dung thảo luận, băng dính, kéo, thước chỉ sơ đồ - Sơ đò hình phóng to -Đi xeđạp trên đường cần thực hiện như thế nào để đảm bảo ATGT? -Giới thiệu bài,ghi bảng Đưa tranh sơ đồ phóng to H:theo em con đường hay đoạn đường có điệu kiện ntn là an toàn & không an toàn cho người đi bộ & người đi xe đạp Kẻ bảng thành hai cột: Điều kiện AT Đkiện không AT 1/.. 2/.. 3/.. 1/.. 2/.. 3/.. -Hướng dẫn hs chỉ & nêu đặc điểm cần thiết phù hợp với địa phương đang sống -chọn đường an toàn khi đến trường -chỉ ra phân tích cho hs lựa chọn *HĐ bổ trợ: -Cho hs quan sát sơ đồ & xác định xem cần qua mấy điểm an toàn,con đường nào hợp lệ nhất khi đến trường. * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” -Nhận xét tiết học -Chốt nội dung bài - dăn dò -HS chuẩn bị - 2 Hsnêu - Nhắc lại đầu bài - Chú ý quan sát tranh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm tìm con đường an toàn Lắng nghe để thực hiện tốt - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 22 ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giới thiệu cắch xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy xem mẫu, tự xếp. I. Mục tiêu. Giúp HS biệt cách xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy. Làm đèn lồng đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị: Mẫu đèn lồng. Quy trình gấp đèn lồng bằng giấy. Giấy thủ công, .... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Giớp thiệu cách xắp xếp hình. 4. Củng cố – dặn dò. Cho hs hát tập thể. - Yêu cầu. - Giới thiệu - Nêu các loại đèn lồng mà em biết? - Em có nhận xét gì về các lọai đèn lồng? - Treo mẫu và quy trình làm đèn lồng. - Theo dõi và giúp đỡ từng HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét tiết học. Dặn dò: - Lớp hát đồng thanh - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. - Quan sát nhận xét trả lời theo câu hỏi gợi ý. - nối tiếp nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ xung. - Các đèn lồng đều làm bằng giấy, nhưng hình dáng và kích thước, màu sắc khác nhau. - Quan sát thảo luận nhóm cách làm đèn lồng. - Tự làm bài cá nhân. - Thảo luận nhóm, xắp xếp các sản phẩm vào tờ giấy khổ lớn, phân loại sản phẩm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị cho tiết sau: ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Chiếc máy bơm. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ: Aùc – si – mét, nước sông, ruộng nương, chảy ngược lên, .... Ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu chấm dấu phẩy và các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện sự kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới: tính tới, tính lui, đinh vít,... -Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Aùc – si – mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên trong lịch sử loài người. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. - Một chiếc đinh vít, mô hình một trục quay. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2Luyện đọc.18’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3Tìm hiểu bài. 8-10’ Luyện đọc lại. 7’ 3.Củng cố – dặn dò.3’ Bài: “Cái cầu” -Nhận xét nghi điểm. - Giới thiệu ghi - đề bài. - Đọc mẫu. - HD đọc từng câu. - Theo dõi chỉnh sửa. - HD đọc đoạn 1. - yêu cầu đọc và nêu cách ngắt nghỉ hơi? Đoạn 2: - Yêu cầu - Để chế tạo chiếc máy bơm Aùc – si –mét đã phải vất vả như thế nào? - Thế nào là tính tới tính lui? Hãy đặt câu với từ Tính tới, tính lui? - Đoạn 3: Đưa ra chiếc đinh vỉ và giới thiệu. Hd: đọc bài trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm. Nhận xét tuyên dương. Đoạn 2 yêu cầu: - Câu hỏi 1 SGK? - Thấy sự vất vả của nhân dân Aùc – si – mét nghĩ gì? - Yêu cầu: Câu hỏi 2 SGK. Câu hỏi 3 SGK. Đoạn 3 yêu cầu: - Đến nay chiếc mãy bơm của Aùc – si –mét được sử dụng như thế nào? Qua bài trên em nào cho biết vì sao chiếc máy bơm được ra đời. - Giới thiệu thêm về Aùc – si – mét. - Chọn HS giỏi đọc mẫu - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu: - 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sửa lỗi phát âm. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi nhận xét. - một HS lên bảng gạch chéo vào những chỗ ngắt giọng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Ông phải tính tới, tính lui suốt nửa thán trời. - Là suy nghĩ một cách kĩ càng, chắc chắn. - 1 HS đặt câu theo yêu cầu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Quan sát chiếc đinh vít. - Nêu cách ngắt nghỉ giọng khi đọc đoạn này. - Đọc bài theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 Nhóm thi đọc, lớp nhận xét cách đọc của 2 nhóm. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - 1 HS đọc lớp đọc thầm SGK - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm SGK. - Những người nông dân phải múc nước sông vào uống rồi vác lên tưới ruộng ở tận dốc cao. - Liệu có cách gì để tưới nước ngược lên đỡ vất vả không nhỉ. - 1 Hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm SGK. - Ông làm một chiếc máy bơm để dẫn nước từ dưới sông lên cao. - 2 HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc lớp đọc thầm SGK - Đến nay nhiều nơi vẫn sử dụng chiếc máy bơn như thế. - Nhờ sự thông minh, tài năng của ông và tấm lòng đối với những người nông dân. - 1 HS giỏi đọc mẫu. - Đọc theo yêu cầu GV. - 4 HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nhà ảo thuật” ?&@ Môn: HÁT NHẠC. Bài: Ôn tập bài hát cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa son. I. Mục tiêu. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều hoà giọng. Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ. Nhận biết khuông nhạc và khoá son. II.Chuẩn bị. Nhạc cụ quen dùng. Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng hát múa dưới trăng. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son. Trò chơi. 3. củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS hát bài “Cùng múa hát dưới trăng”. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu ghi đề bài. - Giới thiệu bài hát. - Yêu cầu. Theo dõi và giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Chia nhóm và yêu cầu: - HD tập các động tác phụ hoạ. - Theo dõi giúp đỡ từng em. - Nhận xét tuyên dương. - Nêu tên trò chơi, nêu cách chơi. 1. Khuông nhạc gồm: 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. ... 2. Khoá son đặt ở đầu khuông nhạc: nốt son nằm trên dòng kẻ thứ hai 3. Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc. - Nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn dò: - 2 HS lên bảng hát. - Nhắc lại đề bài. - Lớp hát lại 2 – 3 lần. Lớp chia thành 3 nhóm. Nhóm 1: Mặt trăng ... khu rừng. Nhóm 2: Thỏ mẹ ... vui múa. Nhóm 3: Hươu .. . nhảy cùng. - Cả lớp hát la la lá la ... hát dưới trăng - Tập theo HS của GV: + Động tác thứ nhất: Hai tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát: Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu rừng ... + Động tác 2: Tay phải (Hoặc tay trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát ... - Theo dõi GV giới thiệu và hướng dẫn khuông nhạc và khoá son. - Một số HS nhắc lại khuông nhạc và khoá son. - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan