I. Tập đọc:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
II.Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Nguyễn Thị Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
- Vở tập viết, bảng con và phấn.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra baì cũ:
-Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Lãn Ông- Hàng Đào –ổi Quảng Bá- Cá Hồ Tây”
-Nhận xét chung
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết bài:
*Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa có trong bài: P
- Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
- Nhận xét sửa chữa.
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Đọc từ ứng dụng
Phan Bội Châu : Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
GV: Những địa danh nổi tiếng ở miền Trung..
*Hướng dẫn học sinh viết tập:
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách.
+ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dịng ), Ph, B (1 dịng)
+ Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu và viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
* Chấm bài:
- Thu chấm 1 số vở
- Nhận xét.
III.Củng cố, dặn dị:
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ P
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-1 dãy
-Viết bảng con theo y/c
- Nhắc tựa
-Viết bảng con: P
- Phan Bội Châu
-1 học sinh đọc Phan Bội Châu
- Học sinh viết b.con
- Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- HS nêu
Tập làm văn
NÓI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
A. Mục tiêu:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1)
- Viết những diều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2)
- Biết trình bày đoạn văn sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
- Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
- Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập1.
- Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ?
- Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm…
- Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý.
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?...
- Gọi 2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi)
- Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp.
* Thực hành viết đoạn văn:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu.
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào vở
- Học sinh đọc bài làm.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo.
- 2 học sinh.
- Nhắc tựa
- 1 học sinh.
- Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư…
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- 2 học sinh
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc .
- Viết bài vào vở (khoảng 5 câu)
- 4 - 5 học sinh.
- Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
Tự nhiên và xã hội
RỄ CÂY ( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK trang 84, 85.
- Phiếu giao việc.
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại rễ cây và nêu đặc điểm của 1 số loại rễ cây.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Chức năng của rễ cây
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1.
- Nói lại việc đã làm ở SGK trang 82.
- Giải thích tại sao nếu cây không có rễ thì cây sẽ không sống được?
- Theo bạn, rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng nuôi cây, đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.. .
3. Hoạt động 2: Ích lợi của rễ cây
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi chỉ rễ của các loại cây trong hình 2, 3, 4, 5 và nêu ích lợi của nó.
-Vài cặp học sinh lên bảng – nhận xét bổ sung.
Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường như…
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- 3 học sinh lên bảng.
- Nhắc tựa.
- Mỗi bàn học sinh quan sát ghi nội dung vào tờ giấy theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh nhắc lại: Hút chất khóang, giữ cây khỏi bị đổ…
- 2 học sinh nhắc ghi nhớ SGK.
- Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi.
- 5 cặp.
- 2 học sinh nhắc lại.
Thứ sáu ngày 01 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Có kỹ năng tính toán,nhanh đúng,chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109.
- Nhận xét, sữa bài cho học sinh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
- Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai.
- Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện.
- Nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính chia
*Giáo viên sửa bài và ghi điểm học sinh.
Bài 3:
- YC hs đọc đề:
- Học sinh tự làm bài vào VBT, 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Giáo viên sửa bài và ghi điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhắc tựa.
- Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng.
- Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện).
- Làm PHT
- HS nêu
-1 học sinh đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Bài giải:
Số lít dầu ở cả 2 thùng
1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại
2050 – 1350 = 700 (lít)
Đáp số: 700 lít dầu
Chính tả
NGHE- VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.bài tập 3b.
- Trình bày viết sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết bảng con: sáng kiến,mong muốn
- Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở.
- Nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh viết bài:
*Giáo viên đọc bài viết.
?Đoạn văn cóù mấy câu?
?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó:
- Trương Vĩnh Kí. Thành thạo, nghiên cứu, quốc tế, lịch sử, người đương thời.
- Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai.
- Gv đọc mẫu
*Viết bài:
- Đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc mẫu
- Soát lỗiø lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)
*Chấm bài:
- Thu 1 số vở chấm
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân .
- 3 học sinh sẽ lên bảng. Lớp nhận xét.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- yc hs thảo luận theo nhóm 4
GV chốt:trượt chân,rượt đuổi,lướt ván,...
bước lên, bắt chước,rước đèn,đánh cược,...
-Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm từ đúng
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các từ vừa tìm được ở BT3/b
- Nhận xét chung giờ học
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp viết b.con
- Nhắc tựa
- Lắng nghe , sau đó 1 HS nhắc lại.
- 4 câu
- Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng.
-Viết b.con, 2 học sinh yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay.
-Trình bày vở và ghi bài.
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
-Đổi vở – nhóm đôi.
- 2 bàn nộp bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Lớp làm VBT,3 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm thảo luận trong 1 phút, sau đó cử đại diện 1 bạn lên viết
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Lắng nghe.
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Xem trước bài mới.
Sinh hoạt lớp tuần 22
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 22 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 23.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận xét của BGH
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 22.doc