I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các kh/* thơ
- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất , đáng yêu nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được khổ thơ em thích ).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết (19’).
+ Viết chữ p : 2 dòng cỡ nhỏ, 2dòng cỡ vừa
+ Viết chữ P, T, G: 2 dòng cỡ nhỏ,2 dòng cỡ vừa
+ Viết câu ứng dụng
4)Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò ( 5').
- GV chấm, chữa bài .
- Nhận xét chung tiết học.
________________________________
Luyện toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần).
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- HS hoàn thành VBT trang 25 .
II. Hoạt động dạy học
1. Hs hoàn thành bài tập ở vở bài tập(15’)
- Gv nêu yêu cầu và hớng dẫn HS làm - Đặc biệt chú ý tới các em yếu.
+ Bài 1: Hớng dẫn HS quan sát mẫu GV làm trên bảng- Sau đó làm tơng tự
+ Bài 2: Hớng dẫn HS quan sát mẫu trên bảng - Làm nháp các bài khác - Một HS trình bày bảng - Còn lại làm VBT.
+ Hớng dẫn bài 3 : Gv cho Hs làm nháp - 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét.
+ Hớng dẫn bài 4 : Gv cho Hs làm VBT - 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét.
Tính nhẩm :
20 x 4 = 80
200 x 3 = 600
2 000 x 2 = 4 000
30 x 4 = 120
300 x 3 = 900
3 000 x 2 = 6 000
40 x 4 = 160
400 x 3 = 1 200
4 000 x 2 = 8 000
2. Bài tập làm thêm cho HS khá giỏi(17’)
Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
4530 x 2 5 x 1234 4090 x 2 1009 x 4
Bài 2: Tìm x:
x : 2 = 4794 x : 3 = 1752 + 527
IV- Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học.
Tự học
Ôn luyện các kiến thức đã học trong tuần
I. Mục tiêu:
- HS tự chọn các nội dung học tập mà mình chưa hoàn thành hoặc hoàn thành chưa tốt trong ngày thứ 2 , thứ 3 tuần 22 với các môn Tiếng việt , Toán.
- HS rèn kĩ năng hoạt động nhóm , tự ra quyết định .
II. Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:(3+’)
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Tổ trưởng nêu sự lựa chọn nội dung học tập của các bạn trong tổ mình.
2, Tự học:
Giới thiệu bài : Gv nêu yêu cầu của tiết học : Các em sẽ lựa chọn nội dung mà mình yêu thích trong 2 ngày học vừa qua , như : Tập đọc( Bài Nhà bác học và bà cụ ; Cái cầu ); tập viết (Ôn chữ hoa P ) ; Toán (Luyện tập tháng năm , hình tròn , tâm , đường kính , bán kính ) (2’)
Lập nhóm tự học : (3’)
Gv chia lớp thành 3 nhóm cùng sở thích , HS cử nhóm trưởng . Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ , tập hợp các ĐDHT lên bàn .
Các nhóm tiến hành tự học : (27’)
Gv đi đến từng nhóm theo dõi , gợi ý thêm ,
VD : + Nhóm tập đọc - kể chuyện : Bài Nhà bác học và bà cụ ; Cái cầu ):Thi đọc diễn cảm đoạn văn , thi đọc đúng văn bản, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung ; Kể chuyện , HS yếu hơn nhận xét được .
+ Nhóm tập viết : Ôn chữ hoa P : HS viết vào vở luyện chữ giống như nội dung bài tập viết .
+ Nhóm toán :
* Chữa bài ở VBT trang 22- 23:
- Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm - Đặc biệt chú ý tới các em yếu.
+ Bài 1: Hướng dẫn HS xem hình và điền vào chỗ trống . HS trả lời , nhận xét theo kết quả là :
a, Các bán kính có trong đường tròn là : OA , OB , OC , OD
Các đường kính có trong đường tròn là : AB , CD
b , Điền Đ , S theo thứ tự là : Đ , Đ, S , S
+ Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát mẫu trên bảng - Làm nháp - Một HS lên vẽ lại ở bảng - Còn lại làm VBT.
Lưu ý : Cách cầm com pa
+ Hướng dẫn bài 3 : a, Gv cho Hs vẽ nháp - 1 HS lên vẽ bảng - GV nhận xét.
b, Điền Đ , S theo thứ tự là : S, Đ, Đ , Đ , Đ
- Gv chấm một số vở. Nhận xét .
* GV hoặc Nhóm trưởng ra bài toán - Thi giải toán nhanh; em giỏi khá , hướng dẫn cho em yếu hơn .
Bài 1: a,Nếu hôm nay là ngày thứ Năm , thì 28 ngày nữa là thứ mấy?
b, Nếu ngày 30 tháng 7 là thứ Hai thì ngày 3 tháng 8 là thứ mấy?
- Gv làm mẫu 1 bài a: 28 ngày = 4 tuần , nên nếu hôm nay là ngày thứ 5 thì 28 ngày nữa cũng là ngày thứ 5
- HS làm theo mẫu bài b.
Bài2: Trinh sinh ngày 29 tháng 2 . Hỏi tại sao cứ đến 4 năm thì mới đến ngày sinh nhật của Trinh ? ( vì năm đó là năm nhuận mới có tháng Hai 29 ngày)
Bài 3 : Tháng hai có 5 ngày chủ nhật . Hỏi :
a, Tháng hai đó có bao nhiêu ngày ?( 29 ngày )
b, Các ngày chủ nhật là ngày nào ?( 1, 7 , 14 , 21 , 28)
- Học sinh làm vào vở luyện toán - GV theo dõi , sửa sai.
- Thu vở chấm , nhận xét.
Gv giúp đỡ các em những khó khăn , thắc mắc .
3, Củng cố:(5’)
- Gv tổng hợp các nội dung mà HS tiến hành trong giờ học , đánh giá tinh thần , thái độ hợp tác .
Tập viết
Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1 dòng ) , Ph , B( 1 dòng ) .
- Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dòng ) và câu ứng dụng :
Phá Tam Giang ... vào Nam ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
* HS khá , giỏi : Viết hết bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.
III. Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: (5 ‘) - Cho hs viết từ : lãn ông
- Nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: (1 ‘)
2/ Hướng dẫn viết : (10 ‘)
a) Luyện viết chữ hoa : Cho hs tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Hướng dẫn quan sát chữ mẫu.
- Viết mẫu: nhắc lại cách viết từng chữ.
- Cho hs viết bảng con. Ph , T , V
- Theo dõi, nhận xét.
b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên riêng )
- Gọi hs đọc từ ứng dụng. Phan Bội Châu
- Giảng: Phan Bội Châu ( 1867 - 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu TK XX của Việt Nam. Ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
- Cho hs tập viết bảng con: Phan Bội Châu
- Theo dõi, nhận xét.
c) Luyện viết câu ứng dụng :
- HS đoc câu ứng dụng : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc....
- Gv giải thích 1 số địa danh : Tam Giang, Hải Vân
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao : Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên - Huế , dài khoảng 60 km , rộng từ 1 đến 6 km . Đèo Hải Vân ở gần bờ biển , giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng , cao 1444 m , dài 20 km , cách Huế 71 , 6 km .
- HS tập viết trên bảng con : Phá, Bắc
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết : (15 ‘)
- GV nêu yêu cầu :
+ Các chữ P : 1 dòng ; Chữ Ph, B :1 dòng
+ Viết tên riêng : Phan Bội Châu: 1 dòng
+ Víêt câu ứng dụng : 1 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4/ Chấm , chữa bài. (6 ‘)Chấm tại lớp 5 bài.
- Nhận xét, đánh giá.
6, Củng cố, dặn dò: (3 ‘)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs học thuộc lòng câu ứng dụng.
- Về nhà viết bài.
Thủ công
Đan nong mốt (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Kẻ , cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan .
* Ghi chú : Với HS khéo tay :
- Kẻ , cắt được các nan đều nhau.
- Đan được nong mốt. Các nan đan khít nhau. Dán được nẹp xung quanh tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa .
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trỡnh đan nong mốt. Cỏc nan đan, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn, vở nghệ thuật
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động ( 1’)(ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Kiểm tra đồ dựng học tập, chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ( 1’)
2/ Hướng dẫn HS : ( 32’) Thực hành đan nong mốt.
- Giỏo viờn yờu cầu một số học sinh nhắc lại quy trỡnh đan nong mốt.
- Giỏo viờn nhận xột và hệ thống lại cỏc bước đan nong mốt.
- Học sinh hiểu rừ quy trỡnh thực hiện. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hành. - - Giỏo viờn quan sỏt, giỳp đỡ học sinh cũn lỳng tỳng. Tổ chức cho học sinh trang trớ, trưng bày và nhận xột sản phẩm. Giỏo viờn chọn vài tấm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi học sinh cú sản phẩm đẹp, đỳng kỹ thuật.
- Giỏo viờn đỏnh giỏ sản phảm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: ( 1’)
Nhận xột tiết học và dặn dũ học sinh tập đan nong mốt đẹp hơn.
chơi: Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây , chao dây , quay dây .
- Chơi trò chơi ‘Lò cò tiếp sức “ . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm- Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện : còi, dụng cụ , hai em một dây nhảy và sân chơi .
III. Hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu: (6 ‘)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
2/ Phần cơ bản: (28 ‘)
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân:
+ Các tổ tập theo khu vực đã quy định, Gv nhắc nhở thêm.
+ Thi nhảy dây.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
Chia số HS trong lớp thành 2 đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững luật chơi, sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phậm quy, đội đó thắng.
3/ Phần kết thúc: (6 ‘)
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
(Gv bộ môn soạn giảng )
Buổi chiều
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
Nhà bác học và bà cụ
I-Mục tiêu:
Luyện cho học sinh đọc và kể lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ. Nắm nội dung câu chuyện.
II- Các hoạt động dạy- học:
A/ Bài cũ: (5 ‘) - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Nhà bác học và bà cụ
- GV nx, cho điểm .
B/ Bài mới :
1, GTB: Nêu mục tiêu bài học (1 ‘)
2, Luyện đọc : (15’)
- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu
- Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng:
+ TB -Y : luyện đọc đúng
+ K- G : luyện đọc diễn cảm :
Đ1: giọng chậm rãi, khoan thai
Đ2: giọng bà cụ chậm chạp, Ê- đi - Xơn ngạc nhiên
Đ3: giọng bà cụ phấn trấn
Đ4: giọng thán phục
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Gọi 1 số thi em đọc trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét .
3, Kể chuyện (15’)
a- GV nêu nhiệm vụ:Vừa rồi các em đã tập đọc chuyện Nhà bác học và bà cụ
Theo các vai( người dẫn chuyện, Ê -đi -xơn, bà cụ ). Bây giờ, các em sẽ không nhìn sách ,tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
b- Hướng dẫn H/s dựng lại câuchuyện theo cách phân vai.
- Câu chuyện có mấy nhân vật? +H/s nêu; có 3 nhân vật.
- Y/c h/s tự sắm vai theo nhóm 3 em ,nhập vai theo trí nhớ . kết hợp với lời kể -từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- G/v nhận xét ,tuyên dương nhóm kể chuyện hấp dẫn và sáng tạo
4, Củng cố - dặn dò (4’): Qua câu chuyện này, giúp em hiểu được điều gì?(Ê-đi-xơn rất giầu sáng kiến, lao động cần mẫn, luôn quan tâm đỡ mọi người.)
_____________________________________
File đính kèm:
- tuan 22.doc