I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Luyện đọc phân vai câu chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
* HSKT: Luyện đọc 1-2câu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- học:
1 Giới thiệu
2 Thực hành.
a. Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu.
- Gv hướng dẫn HS.
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D.
- Chú ý theo dõi
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA.
A
D
B
b. Bài tập 2:* Trang trí được hình tròn.
C
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
GV treo một số hình vẽ khác cho HS xem.
- HS quan sát.
- HS trang trí hình tròn theo ý thích.
- GV quan sát- HD thêm cho HS.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi
__________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: CÁI CẦU
I. Mục đích yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Luyện học thuộc lòng bài thơ
* HSKT: Luyện đọc 1 khổ thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- Học sinh kể lại
- Học sinhg chú ý theo dõi.
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- Học sinh nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- Học sinh giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Học sinh đọc theo nhóm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- Học sinh phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ
- Học sinh nghe
- 2 Học sinh đọc cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
- 2 HS nêu lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi
* Đánh giá tiết học
____________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 22: THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ,
DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
__________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Luyện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành.
- Chú ý theo dõi
a) Bài 1+2: Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
2116 1072
3 4
6348 4288
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
* Bài 2:
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
1023 1810 1212 2005
3 5 4 4
3069 9050 4848 8020
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3:
* Củng cố giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn 2 = 4 nghìn.
vậy 2000 2 = 4000
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi
___________________________________________________
Tiết4: Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) phần a.
II. Đồ dùng dạy học
- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt (HS viết bảng con)
- GV + HS nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp
- Chú ý theo dõi.
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- HS nghe
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng
- GV đọc 1 số từ khó
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại đoạn viết
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- GV chia bảng lớp làm 4 cột
- 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV phát phiếu cho các nhóm
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Tiếng bắt đầu bằng r
- Tiếng bắt đầu bằng d
- Tiếng bắt đầu bằng gi
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi…
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai….
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ….
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học
_________________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 19: NGHE NHẠC
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh luyện viết 2 khổ thơ đầu, trình bày sạch đẹp.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học
- Chép bài ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên đọc cho học sinh viết, quan sát uốn nắn học sinh.
Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh.
Nghe nhạc
Đang chơi bi mải miết
Bỗng ngghe nổi nhac đài
Bé Cương dừng tay lại
Chân giẫm nhịp một hai
Tiếng nhac lên cao vút
Cương lắc nhịp cái đầu
Cây trước nhà cũng lắc
Lá xanh va vào nhau…
Võ Văn Trực
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Làm được bài tập trong vở bài tập
* HSKT: Luyện làm bài 1,2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy- học
1 Giới thiệu
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Học sinh nhắc lại cách nhân
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- GV theo dõi HS làm bài
4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
1052+ 1052 + 1052 = 1052 3 = 3156
- GV nhận xét.
2007 + 2007 + 2007+ 2007=20074 = 8028
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 3 = 141 2401 4 = 9604
141 3 = 423 1071 5 = 5355
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích bài toán
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là:
1025 2 = 2050 (lít)
- GV nhận xét .
Số lít dầu còn lại là
2050 - 1350 = 700 (lít)
Đáp số: 700 (l)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài ?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học
______________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Ô N TẬP: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu:
- Luyện tập kể về một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK( BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 7câu) ( BT2).* HSKT: Luyện nói và viết theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy học:
2.1. Giới thiệu bài
2.2 HD làm bài tập
Bài tập 1
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên…
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Thu một số bài chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhắc lâị nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 22, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 22
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Hảo, Tiến, Trung, Vinh
+ Nhắc nhở: Yên, Tuấn
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 23
- tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (1).doc