I. Mục tiêu: Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết cách xem lịch (tờ lịch tháng, năm.).
- Dạng bài 1 và 2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lên bảng làm bài
- HS đọc kết quả đúng.
- Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói thầm : Không có điện thì anh em mình phải "thắp đèn dầu để xem vô tuyến". Không có điện thì làm gì có vô tuyến !
Tập viết - Tiết 22
ÔN CHỮ HOA P
I. Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá tam giang...vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa P (Ph) (THTV 1002).
- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li; bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng viết chữ O, Ô, Ơ - Câu ứng dụng - Từ ứng dụng. HS khác viết vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. HD viết trên bảng con (5 phút)
a. Luyện viết chữ hoa
- YC tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu các chữ P (Ph) kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng) (5 phút)
- YC đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Phan Bội Châu ( 1867 - 1940 ) Một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của VN. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
- HD tập viết trên bảng con : Phan Bội Châu
c. Luyện viết câu ứng dụng (5 phút)
- YC đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu các địa danh trong câu ca dao : Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1 đến 6 km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển, giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, cao 144m, dài 20km, cách Huế 71,6km.
- HD HS viết các chữ : Phá, Bắc
3. Hướng dẫn viết vở Tập viết
- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ
- Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
4. Chấm, chữa bài (3 phút)
Chấm một số bài - nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò (1 phút)
- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng viết chữ O, Ô, Ơ - Câu ứng dụng - Từ ứng dụng. HS khác viết vào bảng con.
- HS tìm chữ hoa : P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H, V, N
- Tập viết chữ Ph, T, V trên bảng con; bảng lớp.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu.
- Viết bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.
Chính tả - Tiết 44
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b. HS khá, giỏi làm cả 2 BT.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ (THDC 2003) viết sẵn BT2 và 3. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Viết 4- 5 tiếng bắt đầu bằng tr oặc ch
- Viết 4 tiếng có chứa thanh hỏi / thanh ngã.
- Nhận xét, chữa.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút)
a) Tìm hiểu bài viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi:
+ Em biết gì về Trương Vĩnh Kí ?
b)HD cách trình bày
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ viết sai chính tả.
- Gv đọc cho HS luyện viết
d) Viết chính tả
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
e. Chấm, chữa bài
- Gv chấm một số bài; nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút)
Bài tập 2 : (lựa chọn)
- Giúp HS nắm YC của BT
- Yêu cầu HS làm ý a vào VBT.
- HS khá, giỏi làm cả ý B.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS làm ý a; HS khá giỏi làm cả ý B.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố - dặn dò (1 phút)
- YC VN HTL các câu đố trong bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết 4- 5 tiếng bắt đầu bằng tr oặc ch
1 HS viết 4 tiếng có chứa thanh hỏi / thanh ngã. HS khác viết vào vở nháp.
- 2 HS đọc lại
+ Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
+ Đoạn văn có 4 câu
+ Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng
- HS tìm các từ khó
- Viết bảng con; bảng lớp các từ ngữ: trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị,...
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở soát lỗi
* HS nêu yêu cầu của BT và làm ý a vào VBT; 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
a. tròn , trên , chui
Là mặt trời
b. chẳng, đổi, dẻo, đĩa
Là cánh đồng
* HS đọc YC và tự làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm; Nhận xét, chữa bài.
+ r: reo hò, rung cây, rán cá,...
+ d: dạy học, dỗ dành, dạo chơi,...
+ gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục,...
Tự nhiên và xã hội - Tiết 44
RỄ CÂY (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Phân nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm :
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì ?
* Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
b) Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
- YC thảo luận nhóm cặp quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
* Kết luận : Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường ….
C. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- YC HS nêu chức năng của rễ cây.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả
- Thảo luận nhóm cặp
- Từng cặp lên trước lớp thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì.
TËp lµm v¨n TiÕt 22
Nãi, viÕt vỊ ngêi lao ®éng trÝ ãc
I. Mơc tiªu: KĨ ®ỵc 1 vµi ®iỊu vỊ ngêi lao ®éng trÝ ãc theo gỵi ý trong SGK (BT1)
- ViÕt l¹i ®ỵc nh÷ng ®iỊu em võa kĨ thµnh 1 ®o¹n v¨n (kho¶ng 7 c©u) (BT2).
- GD lßng yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ vỊ 1 sè trÝ thøc.
- B¶ng líp viÕt gỵi ý kĨ vª mét ngêi lao ®éng trÝ ãc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cị (5 phĩt)
- KĨ l¹i c©u chuyƯn: N©ng niu tõng h¹t gièng.
à GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Bµi míi
1. GTB - ghi ®Çu bµi (1 phĩt)
2. HD lµm bµi tËp (30 phĩt)
a. Bµi tËp 1:
- 2 HS kĨ
- HS nhËn xÐt.
- GV gäi HS nªu yªu cÇu
- 2 HS nªu yªu cÇu BT + gỵi ý.
- 1-2 HS kĨ vỊ mét sè nghỊ lao ®éng trÝ ãc.
- GV: C¸c em h·y suy nghÜ vµ giíi thiƯu vỊ ngêi mµ m×nh ®Þnh kĨ. Ngêi ®ã lµ ai? Lµm nghỊ g×?
- VD: B¸c sÜ, gi¸o viªn,
- HS nãi vỊ ngêi lao ®éng trÝ ãc theo gỵi ý trong SGK.
+ Em cã thÝch c«ng viƯc lµm nh ngêi Êy kh«ng?
- HS nªu.
- HS thi kĨ l¹i theo cỈp.
- 4 HS thi kĨ tríc líp.
à HS nhËn xÐt.
à GV nhËn xÐt- ghi ®iĨm.
b. Bµi tËp 2:
- GV gäi HS nªu yªu cÇu
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- HS viÕt vµo vë nh÷ng ®iỊu m×nh võa kĨ.
- GV quan s¸t, giĩp ®ì thªm cho c¸c em.
- 5 HS ®äc bµi cđa m×nh tríc líp.
à HS nhËn xÐt.
à GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
Thu mét sè bµi chÊm ®iĨm.
C. Cđng cè- dỈn dß (1 phĩt)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Thủ công - Tiết 22
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Thực hành đan nong mốt.
- HS đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS khéo tay: Đan được tấm đan. Các nan đan khít nhau. Nẹp đượctấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
II. Chuẩn bị: Tranh quy trình ; các nan đan mẫu ba màu khác nhau ; bìa màu; kéo.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học
2. Dạy bài mới (28 phút)
* Hoạt động 3: HD HS thực hành
-YC HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
- YC vài HS nhắc lại cách đan.
- GV Mô tả lại cách đan
- Cho HS quan sát vật mẫu (GV làm sẵn )
- Tổ chức cho HS thực hành; Gv quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Đưa ra tiêu chí cho HS đánh giá sản phẩm.
- Chọn ra vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp.
- Nhận xét, đánh giá SP của HS.
C. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét sự CB, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng đan của HS.
- Nhắc HS về CB đồ dùng để tiết sau Đan nong đôi.
- HS nêu cách đan nong mốt.
- HS nhắc lại các bước đan:
a. Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan
b. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa
c. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- HS thực hành đan.
- Trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
File đính kèm:
- Giao an lop 3 Tuan 22.doc