Giáo án Lớp 3 Tuần 21c

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe đọc:

- Tranh minh hoạ luyện trong SGK

- Một sản phẩm thêu đẹp

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21c, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Ôn luyện: + Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? (1HS) + Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? (1HS) -HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: a. Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách nhẩm - HS làm SGK nêu kết quả 5200 + 400 = 5600 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 5600 - 400 = 5200 - GV nhận xét 4000 + 3000 = 7000 9000 +1000 = 10000 b. Bài 2 (106): * Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con 6924 5718 8493 4380 1536 636 3667 729 8460 6354 4826 3651 c. Bài 3 (106): Củng cố về giải toán bằng hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS phân tích bài toán - giải vào vở. Bài giải - GV gọi HS đọc bài nhận xét Số cây trồng thêm được: - GV nhận xét, ghi điểm 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 : 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1246 (cây) d. Bài 4 (106): củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vở - HS làm bài vào vở x + 1909 = 2050 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét x = 2050 - 1909 - GV nhận xét, sửa sai cho HS x = 141 x - 1909 = 2050 x = 3705 + 586 x = 9291 đ. Bài 5: * Củng cố về xếp hình. - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách xếp - HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu - GV gọi 1HS lên bảng xếp - 1HS xếp 1 bảng - HS nhận xét - GV nhận xét chung III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 42: Thân cây (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết; - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra ích lợi của một số thân cây. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây * Tiến hành - GV nêu yêu cầu - HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ? - HS trả lời - HS nêu các chức năng khác của cây. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Kể ra được một số ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật. * Tiến hành: - B1: GV nêu yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81 - Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. * Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng… 3. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2006 Âm nhạc Tiết 21: Học hát: Bài cùng múa hát dưới trăng I. Mục tiêu: - HS biết bài hát cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3, 8; tính chất vui tươi, nhịp nhàng nhảy múa. - Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. - Giáo dục tình bạn bè thân ái. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát cùng múa hát dưới trăng. - Tranh minh họa bài hát. - Chép lời ca vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Hát lại bài "Em yêu trườngem" ? (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - GV giới thiệu bài hát - GV hát mẫu - HS chú ý nghe - GV đọc lời ca - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - HS hát theo HĐ của GV. - GV nghe - sửa sai cho HS - HS hát hoàn thiện cả bài: b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ. - HS đứng hát đưa theo nhịp 3/8 + HS vừa hát vừa hát vỗ tay theo phách. Mặt trăng tròn nhô lên toả x x x x xx x sáng xanh khu rừng X x x xx - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Trò chơi: GV hướng dẫn - 2HS ngồi đối diện nhau: Phách 1 từng em vỗ tay, phách 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào trong lòng bàn tay nhau. - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS vừa vỗ tay vừa đếm 1, 2, 3 bao giờ HS làm đều thì mới kết hợp vừa hát vừa chơi - HS làm theo ND của GV - HS chơi trò chơi 3. Dặn dò: - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Chính tả (Nhớ viết) Tiết 42: Bàn tay cô giáo I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ). 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - HS nghe - 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ. - GV hỏi: + Bài thơ có mấy khổ ? - 5 khổ thơ + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Có 4 chữ + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ? - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày. - GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào? - HS nghe luyện viết vào bảng con b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ - GV gọi HS đọc - 2HS đọc lại bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc ĐT - Cả lớp đọc Đt - HS viết bài thơ vào vở. 3. HD làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào vở. a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 21: Nói về trí thức. Nghe - kể: Nần niu từng hạt giống I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: 1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. 2. Nghe kể câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống. Nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK: -1 hạt thóc. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 2. HD HS làm bài tập. a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1 - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát 4 bức tranh trong SGK - HS trao đổi theo cặp. - GV gọi các nhóm trình bày: - Đại diện nhóm thi trình bày - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV kể chuyện (3 lần) - HS nghe - HS đọc câu hỏi gợi ý - GV treo tranh ông Lương Định Của. - HS quan sát + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Mười hạt giống quý. + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ? - Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong ……, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn…… - GV yêu cầu HS tập kể - Từng HS tập kể theo ND câu chuyện - HS nhận xét - bình trọn. - GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? - Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán Tiết 105: Tháng năm. A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng. + Biết tên gọi các tháng trong 1 năm + Biết số ngày trong từng tháng. + Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) B. Đồ dùng: - Tờ lịch năm 2006 C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. * HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng. a. GT tên gọi các tháng trong năm: - GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006. - HS nghe quan sát - Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng? + Một năm có bao nhiêu tháng? - HS quan sátb tờ lịch trong SGK -> 12 tháng + Nêu tên các tháng? - 1HS nêu - vài HS nhắc lại. b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng; - HS quan sát phần lịch T1 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Có 31 ngày - GV ghi bảng - Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? - Có 28 ngày * Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày - HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, tháng * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu kết quả + Tháng này tháng mấy ? tháng sau là tháng mấy ? - Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3 + Tháng 1 là bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? - Có 30 ngày + Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - 30 ngày - HS nhận xét - GV nhận xét * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - Trả lời + Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ? - Thứ 6 + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ? - 4 ngày + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào? - Ngày 28 - HS nhận xét - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: - 1năm có bao nhiêu tháng ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần

File đính kèm:

  • docLop 3 tuan 21c co du cac tich hop.doc
Giáo án liên quan