Giáo án lớp 3 tuần 21 - Trường Tiểu học Mỹ Phước

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 41/21

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I/. Yêu cầu:

-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái. ( Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

-Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật

( Khá Giỏi )

-Rèn kĩ năng nói: Biết đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện .

-Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

II/Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3038 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 21 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hiện hành, YC từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi của SGK. Có thể hỏi thêm các câu hỏi như: +Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày? +Số ngày của các tháng khác có thay đổ gì không? -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -YC HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2011 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn hs tìm các thứ của một ngày trong một tháng. -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách xem ngày, tháng trên lịch. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -1 HS nêu YC bài. -1 HS đọc đề SGK. -Một năm có 12 tháng, kể (từ 1 –12). -Tháng Một có 31 ngày. -Tháng 2 có 28 ngày; tháng 3 có 30 ngày, ……… -Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. -Tháng 4; 6; 9; 11. -Tháng 2 có 28 ngày. -HS thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp. -HS lắng nghe gv hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài: Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng Tám là những ngày nào? ……… -Lắng nghe và ghi nhận. ***************************************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY (Tiếp theo) (KNS ) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được chức năng của thân cây - Ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật. KNS : Kĩ năng tìm kiếm v sử lí thơng tin , quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây , tìm kiếm phn tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây , đời sống động vật và con người -Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ thân cây. II. Phương tiện dạy học : -Tranh ảnh sưu tầm về cây lúa, cây bàng,……… -Phiếu thảo luận. Mỗi HS chuẩn bị 2 cây mang đến lớp. III. Tiến trình ln lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Dán lên bảng 2 bức tranh về cây lúa và cây bàng. Hỏi: Thân cây trong hai tranh mọc thế nào, thuộc loại thân gì? Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Khám phá : Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thân cây để biết thân cây có chức năng và có những ích lợi gì đối với đời sống con người và động vật. ( đính tranh quan sát khai thác đi vào bài ) Ghi tựa. b.Kết nối : Hoạt động 1: Chức năng của thân cây. -GV tổ chức cho HS thảo luận làm việc nhóm. -Phát cho các nhóm: rau muống, rau mồng tơi, cốc nước màu cắm hoa hồng bạch, phiếu thảo luận nhóm. -Yếu cầu HS quan sát các hiện tượng thực hành trên lớp và phân tích các hình 1, 2, 3, 4 trang 80 để hoàn thành phiếu sau: -Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Nhận xét tinh thần làm việc, kết quả làm việc của các nhóm: -Khi bấm ngọn cây ta thấy có nhựa chảy ra chúng tỏ trong thân cây có nhựa. Nếu ngọn cây bị ngắt đứt sẽ héo vì không có nhựa nuôi sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa có các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Bông hoa hồng bạch chuyển sang màu đỏ (tím) do thân cây chuyển nước, chuyển nhựa lên hoa. Vậy: Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Thực hành Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây. -Yêu cầy 2 HS ngồi cạnh cùng quan sát hình số 1, 4, 5, 6, 7, 8 cho biết trong mỗi hình thân cấy được dùng để làm gì? Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. -Hãy cho biết các ích chính của thân cây. Trò chơi: Yêu cầu HS kể tên các cây ở địa phương và kể các thân cây đó thường được dùng để làm gì? -Mở rộng: Một số loại thân cây được dùng làm thuốc như cây gừng, cây tía tô, cây hình, …Cây cao su cho nhựa (ta gọi là mũ cao su) để làm cao su, sản xuát lốp xe máy, ôp tô,… Nhiều loại thân cây như: lim, táu, ……là những loại gỗ quí can được bảo vệ. -Theo em, để bảo vệ thân cây ta can làm gì? 4. Vận dụng -HS nhắc lại ND bài học. - -Nhận xét giờ học. Tuyên dương các em hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn dò HS về nhà kể tên các vật dụng, đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây có đủ cả rễ để giờ sau học. -HS báo cáo trước lớp. -3 đến 4 HS nêu trước lớp: Cây lúa: thân mọc đứng, thân thảo. Cây bàng: thân mọc đứng, thân gỗ. -HS nhận xét. -Lắng nghe. -HS chia nhóm vào vị trí làm việc. -Nhận đồ dùng học tập. -Đọc các câu hỏi lắng nghe hướng dẫn. Phiếu thảo luận nhóm: 1.Bấm đứt rời ngọn rau muống , rau mồng tơi, em thấy có hiện tượng gì xảy ra? …………………………………………………………………………………………………………………………………. 2.Nếu bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc hoa thay đổi thế nào? Em thử đoán vì sao có hiện tượng này? ------------------------------------------------------------------……………….. 4.Trong thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì? -Trả lời: Câu 1: Em thấy có nhựa chảy ra. Câu 2: Ngọn cây sẽ bị héo vì không có chất nuôi cây. Câu 3: Hoa hồng bạch có màu đỏ tím nhạt. Do thân cây vận chuyển nước có màu lên cánh hoa làm cánh hoa đổi màu. Câu 4: Thân cây có nhựa cây. Thân vận chuyển nhựa cây. -Lắng nghe GV giảng. -2 đến 3 hS nhắc lại kết luận. -HS thảo luận với nhau, ghi vào giấy: -Hình 1: Thân cây cho nhựa. -Hình 4: Thân cây để làm đồ gỗ, đồ dùng gia dụng. -Hình 5: Thân cây để làm gỗ, đồ mộc. -Hình 6, 7: Thân cây để làm thức ăn cho người. -Hình 8: Thân cây để làm thức ăn cho động vật. -HS lần lượt trả lời. -Thân cây dùng để làm thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình, đề làm nhà. Thân cây còn cho nhựa. -Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu, không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng. -HS thi nhau kể theo nhóm, nhóm nào thi kể nhanh, nhiều cây nhóm đó sẽ thắng. -Lắng nghe và ghi nhận. ****************************** An toàn giao thông BÀI 1: I/Mục tiêu: - HS nhận biết được hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ . điều kiện , đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn . - Rèn HS phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn . - Giáo dục HS có ý thức thực hiện đúng qui định về an toàn giao thông đường bộ . II/Chuẩn bị : 1.Thầy : Tranh ảnh , bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam . 2.Trị : Sưu tầm tranh ảnh … III/Các hoạt động : 1.Khởi động : Hát 2.Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của lớp . giới thiệu chương trình học về an tồn giao thơng . 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : GV giới thiệu bài – ghi tựa . 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ. Mục tiêu: HS biết được các loại giao thông đường bộ . GV treo tranh: Giao thông trên đường quốc lộ . Giao thông trên đường phố . Giao thông trên đường tỉnh ( huyện ) Giao thông trên đường x ( lng ) Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có mấy loại ? GV chốt lại 4 loại đường giao thông ở nước ta . *Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và không an toàn của đường bộ. Mục tiêu :HS nắm được hệ thống giao thông an toàn và không an toàn . + Tại sao đường quốc lộ có đủ điều kịên lại hay xảy ra tai nạn giao thông ? + Em hy nu những điều kiện để đảm bảo an toàn giao thông ? GV chốt lại : các em nên tuân theo luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân cho mọi người xung quanh . * Hoạt động 3 : Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ . Mục tiêu : HS nắm được những qui định khi đi trên đường quốc lộ hay tỉnh lộ . - GV yu cầu giải quyết cc tình huống : Người đi trên đường nhỏ (đường huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? Đi bộ trên đường quốc lộ đường tỉnh , đường huyện phải đi như thế nào ? - GV nhận xét và giáo dục HS biết giữ đúng luật giao thông khi đi đường . * Hoạt động 4 : Củng cố - GV gắn 3 tranh về đường quốc lộ , đường phố , đường x yu cầu nu lại cc đặc điểm của những loại đường này đúng với mỗi bức tranh . - GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương PP: Quan sát , giảng giải , hỏi đáp . HT : Lớp , cá nhân . HS quan sát và nhận xét : Xe cộ , người qua lại tấp nập . Trục giao thông chính . Nối cc lng xa trong tỉnh ( huyện ) Đường đô thị . Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng x, đường đô thị . PP: Trực quan , đàm thoại , động no HT : Cá nhân , lớp Đường có chất lượng tốt xe đi lại nhiều nhưng ý thức chấp hnh luật giao thơng km . Đường phẳng rộng để các xe tránh nhau – có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy, có cọc tiêu, biển báo hiệu, có đèn tín hiệu giao thông, có đèn chiếu sáng vào ban đêm . HS nhận xét , bổ sung . PP: Trực quan , hỏi đáp , thảo luận HT: Nhóm , cá nhân . HS thảo luận và đưa ra tình huống cần giải quyết . Chạy chậm, quan sát kỹ, nhường đường cho xe đang đi trên đường chạy qua mới được vượt qua . Đi sát lề, không đùa nghịch, chỉ nên qua đường ở nơi qui định . HS nhận xét , bổ sung . PP: Trị chơi , thi đua , kiểm tra đánh giá . HT : Lớp , cá nhân . HS cử đại diện thi đua chỉ tranh và trình by cc đặt điểm về các loại đường giao thông . HS nhận xét . 5.Củng cố – dặn dị : - Về học thuộc phần ghi nhớ của bài . - Chuẩn bị : Giao thông đường sắt . - Nhận xét tiết học . SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. -Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. -Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp. +Về nề nếp : Đa số có cố gắng duy trì nề nếp , đi học đầy đủ và đúng giờ , xếp hàng ngay ngăn khi vào và ra về của mỗi buổi học , nhung vẫn cịn bạn Thương cịn đi trễ . bạn Tùng không mang vở , bạn Sơn , trí cịn nĩi chuyện ring chưa chú ý - Thơ không mang tập và hay lơ đng cần trao đổi với PHHS + Về học tập:đa số có học bài và làm bài đầy đủ khi vào lớp , nhưng vẫn cịn Sơn , trí , Lâm Kiệt , chua ch ý cịn trêu bạn trong giờ học , vẫn cịn một số aban5 chưa tiến bộ II/ Biện pháp khắc phục: -Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. -Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. Giáo viên 31/1/2012 Tổ khối Nguyễn Hoàng Thanh Phạm Thị Ngọc Bích

File đính kèm:

  • doclop 3 tuan 21.doc
Giáo án liên quan