Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Thứ 5

1.Ổn định (1ph)

2.K/tra b/cũ (5ph) bài về nhà 3b/105

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập về nhà của tổ 1

* Sửa bài - nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)

HĐ 1:HDHS làm bài tập (26ph)

* Bài 1:(cột 1,2)

- Yêu cầu chúng ta tìm gì ?

- Với bài tính nhẩm chúng ta phải làm thế nào ?

- Cho học sinh làm bài trong SGK

- 3 em lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Giáo viên sửa bài nhận xét

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 2 tháng 02 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG/106 I. Mục tiêu: -Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong pv 10 000. -Giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ (BTCL: 1 (cột 1,2), 2,3,4) -Cẩn thận II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) bài về nhà 3b/105 - Giáo viên kiểm tra vở bài tập về nhà của tổ 1 * Sửa bài - nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1:HDHS làm bài tập (26ph) * Bài 1:(cột 1,2) - Yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Với bài tính nhẩm chúng ta phải làm thế nào ? - Cho học sinh làm bài trong SGK - 3 em lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Giáo viên sửa bài nhận xét *baì 2: * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho học sinh tự làm bài vào vở - Gọi 1 em lên bảng làm bài - Chấm 10 vở, sửa bài nhận xét - Em nào có cách giải khác ? ( Có thể tìm 1/3 rồi nhân với 4 ) * Bài 4: - Giáo viên ghi từng phép tính lên bảng. Học sinh nêu cách tính từng bài. a. x + 1909 = 2050 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? * Giáo viên sửa bài b. x – 586 = 3705 c 8462 – x = 762 - Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm thế nào ? - Giáo viên chấm 10 vở - Sửa bài - nhận xét 3. Củng cố - dặn dò(2ph) - Thu vở còn lại để chấm bài - Hỏi lại cách tính nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn. * Bài sau: Tháng – Năm - 2 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính. - Học sinh sửa bài - Tính nhẩm - Tính kết quả và điền vào phép tính. - Cả lớp làm bài trong SGK - 3 em lên bảng - Học sinh nhận xét bài bạn làm - Sửa bài - Học sinh trình bày -Tự đặttinh, tính -Chữa bài (nêu cách tính) - 2 học sinh đọc đề - Đã trồng được 948 cây, sau đó trong thêm được 1/3 số cây đã trồng. - Đội đó trồng được tất cả bao nhiêu cây ? - Cả lớp làm bài vào vở - 1em lên bảng làm Giải Số cây trồng thêm được là: 984 : 3 = 316 ( cây ) Số cây trồng được tất cả là: 984 + 316 = 1264 ( cây ) ĐS: 1264 cây - Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bảng con x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 - Học sinh làm 2 bài còn lại vào vở, 2 em lên bảng làm - Học sinh phát biểu CHÍNH TẢ (Nhớ viết): BÀN TAY CÔ GIÁO I/Mục tiêu: -Nhớ -viết đúng bài CT ;trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/Chuẩn bị : - Bảng phụ bài 2 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con * Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1:dẫn học sinh nhớ viết(12ph) a. Tìm hiểu nội dung bài chính tả. - Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ: “ Bàn tay cô giáo “ - Giáo viên nêu câu hỏi nội dung bài + Mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? b. Hướng dẫn học sinh nhận xét về chính tả - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu câu dòng thơ viết như thế nào ? - Trong bài có những từ nào, chữ nào thường hay viết sai . - Giáo viên ghi các từ khó lên bảng và phân tích các tiếng khó: + Thoắt: = th + oăt + thanh sắc + Toả = t + oa + thanh hỏi ( không viết bắng thanh ngã ) + Dập dềnh: (âm d ) + Lượn: vần ươn # ương + Mầu nhiệm: mầu # màu + Biếc: vần iêc # iêt - Gọi học sinh đọc lại các từ giáo viên vừa phân tích. - Cho học sinh viết bảng con – 2 em viết bảng lớp. * Giáo viên nhận xét c. Học sinh viết chính tả - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở - Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở - 1 em lên bảng viết bài d. Chấm chữa bài - 1 em đọc bài của mình cho cả lớp dò lỗi trong bài của mình. - Giáo viên chấm chữa bài trên bảng - Thu vở chấm 7 bài - nhận xét - Hỏi số lỗi học sinh mắc trong bài HĐ2: Làm BT c.tả(14ph) - Chọn bài 2a/29. Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Cho học sinh thảo luận nhóm 4. Điền ch/tr. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến. * Giáo viên sửa bài - nhận xét HĐ3:Củng cố-dặn dò(2ph) - Về nhà sửa lỗi sai của bài chính tả làm bài 2b/29 * Nhận xét tiết học * Bài sau: Nghe viết – Ê – đi – xơn - 2 em lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - Học sinh theo dõi giới thiệu - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “ Bàn tay cô giáo “ - Học sinh phát biểu - Mỗi dòng thơ có 4 chữ - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa - Thoắt, toả, dập dềnh, lượn, mầu nhiệm, biếc - Học sinh theo dõi giáo viên phân tích - Học sinh đọc các từ khó - Học sinh viết bảng con, 2 em lên bảng viết. - Cách lề 3 ô vở - Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở - Học sinh tự dò bài của mình. - Học sinh đổi vở của bạn để dò lỗi chính tả bằng bùt chì. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày LUYỆN TỪ & CÂU NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH Ở ĐÂU? I/Mục tiêu: -Nắm được 3 cách nhân hóa(BT2). -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?(BT3). -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học(BT4a/b hoặc a/c). II/Chuẩn bị : - Bảng phụ viết 1 đoạn văn ( Có 2 – 3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian ) để kiểm tra bài cũ. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn không có dấu phẩy, gọi học sinh lên bảng điền dấu: “ Thủa ấy giặc Nguyên………của cha ông ta “ ( SGV ) - Gọi học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét sửa bài 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1:(24ph) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: “ Ông trời bật lửa “ - Gọi 3 em lên bảng đọc lại * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì ? - Gọi học sinh đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm và trả lời theo gợi ý. + Tìm những sự vật được nhân hoá ? + Các sự vật được nhân hoá bằng những cách nào ? HĐ 2: (4ph) Củng cố dặn dò: -Nhận xét, dặn dò - 1 em lên bảng điền dấu phẩy thích hợp. - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh mở SGK/26 - Nghe giáo viên đọc - 3 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm SGK - Những sự vật nào đó được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng những cách nào ? - Học sinh đọc gợi ý cả lớp đọc thầm - Trong bài thơ có 6 sự vật được nhân hoá đó là: Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - Học sinh trao đổi nhóm đôi và điền vào phiếu TỰ NHIÊN & XÃ HỘI THÂN CÂY(TT) I. Mục tiêu: -Nêu được chức năng của thân cây đối với đồi sống thực vật và ích lợi của thân đối với đồi sống con người II/Chuẩn bị : - Các hình trong SGK/ 80 - 81 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ - Kể tên một số cây có thể mọc đứng, thân leo, thân bò mà em biết ? 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Thảo luận cả lớp Cả lớp quan sát hình 1,2,3/80 và trả lời câu hỏi - Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa - Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? * Giáo viên chốt lại - Ngoài chức năng vận chuyển nhựa để nuôi cây, theo em thân cây còn có những chức năng nào khác nữa ? HĐ 2: Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm 6 - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,7/81SGK. Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật. Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,……? - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn ? - Gọi học sinh trình bày những hiểu biết về ích lợi của thân cây. * Hỏi thêm: Ở địa phương thường sử dụng thân cây vào những việc gì ? * Giáo viên kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng. HĐ 3: Củng cố - dặn dò - Kể tên một số thân cây làm thức ăn cho người * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Rễ cây - 2 em lên bảng trả lời - Rạch thân cây thì có nước chảy ra chức tỏ thân cây có nhựa. - Các bạn bẻ gập một ngọn cây xuống. Thân cây còn có những chức năng mang đỗ lá, hoa, quả,…. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8/81 và nói về ích lợi của thân cây. - Thân cây làm thức ăn cho người: Rau cần, rau muống hoặc cái cúc, xu hào. - Thân cây làm thức ăn cho động vật là: Cây ngô, cây mía, cây khoai lang. - Thân cây làm nhà đồ dùng khác như: Xoan táu, dẻ, lim,…. - Cây cao su, cây sơn,…. -Học sinh kể việc sử dụng thân cây ở địa phương. -Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc