Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

Gv mời Hs giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.

 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

 - Đọc từng đoạn trước lớp.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối với đời sống con người . - Biết chăm sóc các loài cây. (KNS): Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ Chuẩn bị: Hình trong SGK trang 80, 81. SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Thân cây. + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo? 3/Giới thiệu và nêu vấn đề: 4/Phát triển các hoạt động. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi + Việc làm nào chứg tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ . + kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Hs lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs quan sát. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs cả lớp bổ sung thêm. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Rễ cây. Nhận xét bài học Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012 TOÁN: THÁNG – NĂM I/ Yêu cầu cần đạt: Biết các đơn vị đơn thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. BT1,2(sử dụng tờ lịch cùng với năm học). Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu . Tờ lịch năm 2005. III/Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng. - Gv hướng dẫn Hs quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2005 và hỏi: + Tháng Một có bao nhiêu ngày? - Gv ghi lên bảng: tháng Một có 31 ngày. + Tháng Hai có bao nhiêu ngày? - Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời đến tháng 12. - Gv mời một số Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng. * HĐ2: Làm bài 1, 2. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời Hs lên bảng làm . - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 2. * Bài 2 : Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Phần a. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài làm tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. + Phần b. - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs xem tờ lịch và làm bài vào VBT. - Gv mời 5 Hs lên chữa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:Lớp , cá nhân . Hs quan sát và lắng nghe. Có 31 ngày. Có 28 ngày. Hs đứng lên nhắc lại số ngày trong từng tháng. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. a) Tháng này là tháng 1. Tháng sau là tháng 2 Trong một năm em thích nhất tháng 5. Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn nhóm lên thi tiếp sức. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Năm Hs lên bảng sửa bài. 5.Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài1 , 2 . Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I/ Yêu cầu cần đạt: Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1) Nghe - kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2) Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo.Gv nhận xét. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 Hs làm mẫu (nói nội dung bức tranh). - Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ. + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu. + Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn Hs đang chăm chú nghe giảng bài. + Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc đề bài. Gv kể câu chuyện lần 1. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống? Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa. - Gv kể chuyện lần 2 và lần 3. - Gv cho Hs tập kể chuyện. - Gv yêu cầu Hs tập thể kể lại nội dung câu chuyện. - Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe và quan sát tranh. Mười hạt giống quý. Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. Ông chia 10 hạt giống thóc thành 2 phần. Nắm hạt gieo trồng trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho hạt thóc nảy mầm. Hs kể lại chuyện. Hs trả lời. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Nói viết về người lao động trí óc. Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC: ÔN: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I/ Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ. - Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ứng xử - nói về cảm xúc của mình, bình luận - GDHS Tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể do liên đội, trường tổ chức. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Du lịch thế giới . - Giới thiệu một vài nét về văn hóa, cuộc sống, về học tập, mong ước của trẻ em 1 số nước trên TG và trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam - pu - chia, Trung Quốc, ... + Em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc mà các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày trước lớp. - GV kết luận. * Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo ... về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế. Nhận xét tiết học; - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. - Lắng nghe GV giới thiệu về các nước trên thế giới và trong khu vực. + Đều yêu thương con người, yêu hòa bình, ... - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm trình bày - HS tự liên hệ. SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 21 I/ Yêu cầu cần đạt: 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. 2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hưíng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. 3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy trưêng líp. II/ ChuÈn bÞ. - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t. - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t. 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ. Tæ trưëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm. Líp trưởng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp. B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua. §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. b/ Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp . VÒ häc tËp: Ổn định nề nếp học tập theo tiến độ chương trình. Các em đến lớp đầy đủ và đúng giờ. Một số em có ý thức học tập tốt như H Sihi, H Míu Về đạo đức: Nói chung lớp đều ngoan đi học đầy đủ VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, tËp thÓ dôc gi÷a giê: Các em tham gia tương đối đầy đủ VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c. Lao động vệ sinh lớp, trường chăm sóc vườn hoa cây cảnh ở vườn trường. Tuyªn d­¬ng những HS học tập tiến bộ. Nhắc nhở: Nông Hà, Y Ngai còn nghỉ học không có lí do 2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hưíng, nhiÖm vô trong thời gian tíi. Ph¸t huy nh÷ng ưu ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc. Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp. Duy tr× ®«i b¹n cïng tiÕn. * Nghỉ và đón Tết vui- an toàn lành mạnh không đốt pháo. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ sức khỏe, an toàn khi tham gia giao thông. Ăn tết vui nhưng phải nhớ ôn lại bài, sau tết đi học đúng thời gian quy định. 3/ Cñng cè - dÆn dß. Các tổ trưởng nhắc nhở các thành viên trong tổ mình ghi nhớ và thực hiện. Giáo viên thường xuyên liên hệ với CMHS để giáo dục HS. * * *

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc.doc
Giáo án liên quan