Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A- Tập đọc:

 - Biết ngắt, nghỉ đúng hơi sau các dấu câu. giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí

 sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B- Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Ba em lên bảng gạch chân. - Nhận xét. - Lời giải: ở bãi cỏ sau đình. Ngoài vườn trong vòm lá. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu miệng. - Nhận xét, HS làm bài vào vở. - Lời giải: a) tiếng dừa, đàn cò, dừa b) gọi, đánh nhịp, đứng canh - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Hai em nêu miệng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Vài em đọc bài. “Lão chánh tổng làng kia có con chó khôn lắm. Mỗi khi mắng nhiếc người làm, lão thường lấy con chó để sỉ nhục bọn họ. Ai cũng căm ghét lão. Trong số những người làm, có một anh đã tìm cách báo thù”. - Nhận xét. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: Ngày soạn: 01/02/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 02 năm 2012. Tiết 1: Toán: THÁNG - NĂM I - Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. II - Đồ dùng dạy học: - Lịch 2012. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 10 phút 10 phút 9 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. + Giới thiệu các tháng trong năm. - Treo lịch và giới thiệu. - Một năm có mấy tháng ? - Ghi lại các tháng. + Số ngày trong tháng. - Quan sát và cho biết tháng 1 có mấy ngày ? - Tháng hai có mấy ngày ? - Tương tự đến tháng 12. - Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày. Các tháng còn lại có 30 hoặc 31 ngày. c, Luyện tập: Bài 1: (Sử dụng lịch 2011) - Hướng dẫn quan sát lịch và nêu số ngày của tháng 2; 4; 8. - Nhận xét. Bài 2: (Sử dụng lịch 2011) - Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ? - Ngày chủ nhật thứ hai của tháng là thứ mấy ? - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Ôn lại cách xem lịch và xem các ngày lễ lớn trong năm. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Học sinh làm bài 2. - Nhận xét. - Quan sát. - Mười hai tháng. - Học sinh nhắc lại các tháng. - Có 31 ngày. - Có 28 ngày. - Tương tự đến tháng 12. - Lắng nghe và nhắc lại. - Nhắc lại số ngày trong tháng. - Nêu yêu cầu. - Quan sát và nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Xem lịch và trả lời. Tiết 2: Tập làm văn: NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I - Mục tiêu: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm (BT1). Nghe-kể lại được câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” (BT2). II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 12 phút 17 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét chung, chốt lại: Những bác sĩ, kĩ sư, cô giáo, những người nghiên cứu gọi chung là trí thức. - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ. Bài 2: - Giáo viên kể chuyện. - Tìm hiểu nội dung. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông không đem gieo 10 hạt giống ? + Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa ? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt bài học, nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về nhà đọc trước sách báo nói về Ê-đi-xơn. - Chuẩn bị bài: Nói, viết về người lao động trí óc. - Đọc lại báo cáo hoạt động của tổ. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Trao đổi nhóm đôi nói về nội dung từng tranh. - Nhận xét. - Thầy giáo, nhà báo, ... - Đọc yêu cầu và gợi ý. - Lắng nghe. - Thảo luận trả lời các câu hỏi. - Tập kể và kể lại câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn người kể hay. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II - Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. - Một số loại cây. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại cây thân thảo ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp. - Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ? - Để biết nhựa và thân cây có tác dụng gì, các bạn hình 3 đã làm gì ? - Kết luận: Khi một ngọn cây bị gảy chưa lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Thân cây còn vận chuyển nước từ rễ lên lá đi đến các bộ phạn khác. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Quan sát hình 81, nói về ích lợi của thân cây ? - Chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức, nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài: Rễ cây. - Học sinh trả bài. - Nhận xét. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Cho gỗ làm nhà, cho nhựa để sản xuất các vật dụng, làm thức ăn cho người và động vật. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 21 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 22. + Sĩ số: vắng: Xiên, Thái, Vương. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 21. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An,Vi, My, Duy, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, Thông. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Thái, Thông. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Duy, An, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Học sinh đến trường đầy đủ. - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 22: - Dạy học tuần 22. - Tổ 1 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Chuẩn bị điều kiện để nhà trường thanh tra, kiểm tra trang trí, thi đồ dùng tự làm. - Đi thực tế nhà: An,Vi, My. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (tiết 1) I - Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. * Rèn luyện kĩ năng có thái độ lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II – Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, tranh ảnh. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 10 phút 12 phút 7 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Thảo luận nhóm. - Nêu yêu cầu: quan sát tranh và nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ khách nước ngoài. - Chốt lại: Các bạn biểu hiện thái độ vui vẻ, tự tin, biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. * HĐ2: Phân tích truyện”Cậu bé tốt bụng”. - Đọc truyện. - Bạn nhỏ làm việc gì ? - Việc làm đó thể hiện tình cảm gì ? - Theo em, cậu bé khiến người nước ngoài nghĩ gì ? - Em có nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ ? * Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? * Chốt lại: Khi gặp khách nước ngoài em nên chào hỏi thân mật, giúp đỡ họ khi cần, qua đó thể hiện lòng mến khách của mình. * HĐ3: Nhận xét hành vi. - Phát phiếu có nội dung hành vi cho các nhóm (SGV). - Kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt bài học, nhận xét giờ học. - Về sưu tầm truyện nói về nộ dung có những hành động và việc làm thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. - Chuẩn bị điều kiện để học tiết 2. - Hai em nêu bài học. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. - Quan sát và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Trả lời. - Nêu và bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận, nhận xét việc làm các bạn trong tình huống và giải thích. - Đại diện trình bày, bổ sung. Tiết 1: Thể dục: BÀI 41 I - Mục tiêu: - Học nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Điều kiện để chơi trò chơi, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Học nhảy dây cá nhân: - Nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. * Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Lắng nghe, quan sát. - Tập so dây, trao dây và quay - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Vài em nhảy. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Vỗ tay và hát.

File đính kèm:

  • docTuan21.doc
Giáo án liên quan