1.Kiến thức
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
2.Kĩ năng
- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
3.Thái độ
Tích cực trong giờ học.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định:
b.Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống?
- GV + HS nhận xét.
c.Bài mới:
- GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
2.Phát triển bài:
HD làm bài tập:
Bài tập 1:
Hát
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- VD: Bác sĩ, giáo viên…
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
- HS nêu.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Bài tập 2:
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Thu một số bài chấm điểm.
3.Kết luận
* Củng cố:
Thi kể về những người lao động trí óc mà em biết ở địa phương em
* Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
RỄ CÂY (TT)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết hình dạng rễ cây.
- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rể cây đối với đời sống con người. Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
A/ Mục tiêu :
- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rể cây đối với đời sống con người. Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
- Giáo dục HS thích tìm tòi học hỏi về tự nhiên.
B/ Chuẩn bị :
Các hình trong sách trang 84, 85.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
+ Theo bạn vì sao nếu không có rễ , cây không sống được?
+ Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét và kết luận: SGK.
* Hoạt động 2:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 em ngồi quay mặt vào nhau và chỉ vào rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4 , 5 trang 85 sách giáo khoa cho biết những rễ đó được dùng để làm gì ?
Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
- Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ?
- Giáo viên nêu kết luân: sách giáo khoa.
III. Kết luận
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- 2HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Rễ cây đâm sâu xuống đất hút các chất dinh dưỡng , nước và muối khoáng để nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ vì vậy nếu không có rễ thì cây sẽ chết.
-
- Quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 80, 81 sách giáo khoa .
- Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau
-Lần lượt em này hỏi một câu em kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau.
Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì cặp đó thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học .
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
+ HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn tại
+ Đề ra phương hướng tuần sau.
a GV nhận xét ưu điểm
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Có ý thức học tập
- Vệ sinh sạch sẽ
b Tồn tại
- Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học Hiếu, Hoàng.....
- Quên bút, sách, vở : Chung, An
c .Phương hướng tuần 23
- Thực hiện tốt nội quy ở lớp
- Thi đua học tập
- Chấm dứt hiện tượng quên bút, quên vở, sách...
- Đi học đúng giờ.
- Vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
***********************************************************************
Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
Tên bài học: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết thực hiện phép nhân.
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
2.Kĩ năng
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
3.Thái độ
Tích cực chủ động làm bài.
II. Chuẩn bị
* GV: SGK. Bảng nhóm
* HS: VBT
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định:
b.Bài cũ:
c.Bài mới:
- GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
2.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.
- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng
Hát
- 2HS lên bảng làm.
2007 1052
x 4 x 3
8028 3156
HS + GV nhận xét.
- HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện
HS nêu: Đặt tính theo cột dọc
Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân
- 1HS thực hiện:
1427 + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2
x 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8
4281 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1
+ 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
Vậy 1427 x 3 = ?
1427 x 3 = 4281
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này
- Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
2. Hoạt động2: Thực hành
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về cách nhân
* Bài 1 (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2318 1092 1317
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
x 2 x 3 x 4
4636 3276 5268
* Bài 2: (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả
1107 1106 1218
- GV nhận xét
x 6 x 7 x 5
6642 7742 6090
b. Bài 3 * Giải bài toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu
HS phân tích bài toán
1 xe chở: 1425 kg gạo
3 xe chở :…………kg ?
+ 1HS lên bảng làm.
Bài giải
- Yêu cầu HS làm vào vở
3 xe như thế trở được là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số: 4275 kg gạo
- GV nhận xét ghi điểm
c. Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- GV gọi HS nêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét
3.Kết luận
* Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài ?
* Dặn dò:
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau
Đáp số: 6032 (m)
_________________________________________________
Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tên bài học: NHÀ ẢO THUẬT.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết đọc một văn bản.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
A. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,…
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
B. Kể chuyện:
Kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ trong SGK
2.Kĩ năng
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu truyện
3.Thái độ
Tích cực đọc hiểu và nắm được nội dung bài.
- KNS: thể hiện sự cảm thông; tự nhận thức bản thân; tư duy sáng tạo; bình luận, nhận xét.
+ PPDHTC: trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp.
II. Chuẩn bị
* GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
* HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định:
b.Bài cũ:
Đọc bài "Cái cầu" + trả lời câu hỏi
c.Bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần
- Ghi đầu bài.
2.Phát triển bài:
* Luyện đọc:
Hát
2 HS
- HS + GV nhận xét.
- HS nghe
a. GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài.
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT lần 1
+ GV gọi HS giải nghĩa
b. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố…
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác…
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS thảo luận nhóm ,bàn.
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét.
* Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó..
- HS nghe
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
3.Kết luận
* Củng cố:
- Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ?
* Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- lop 3 CKYKN HoaPL T21 29.doc