I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai
phép tính.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu từ khó.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
- hs viết bài vào vở.
- hs soát bài và sửa lỗi nếu có.
- hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
Toán
tiết 104: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
- Củng cố về ý giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học bộ môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kĩ năng trình bầy
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Tính nhẩm:
a)
b)
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
Bài 3: Giải Giải
Bài 4: Tìm x:
Bài 5: Xếp hình:
C. Củng cố,
dặn dò:
- Gọi hs lên làm bài tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1 (T 106)
- Gọi hs đọc yêu cầu: tính nhẩm
- Y/c học sinh làm vở nháp, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả.
-> Củng cố cách cộng (trừ) nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Gọi hs nêu yêu cầu: đặt tính rồi tính
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Gv nhận xét, chữa
? Muốn cộng hoặc trừ số có 4 chữ số ta làm thế nào?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Y/c 1 học sinh lên bảng tóm tắt, giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa
? Bài tập thuộc dạng toán nào?
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 4
- Gọi hs đọc yêu cầu: tìm x
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm nháp.
? ý a (b, c) tìm thành phần nào chưa biết của phép tính?
-> Củng cố các dạng bài đã học.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập 5
- Gọi hs đọc yêu cầu: Cho hình tam giác (như hình bên) xếp thành hình tam giác to.
- Y/c học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm nêu cách xếp hình.
- Tổng kết lại bài làm đúng của hs.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 3hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 - 3 hs trả lời-lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm vở
- 1hs đọc dề
- 2hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1 hs trả lời.
- 1hs đọc dề
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc đề
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở sau đó nhận xét bài trên bảng.
- 1 hs đọc y/c bài tập.
- hs làm bài theo nhóm.
- 2 hs lên bảng xếp hình.
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn
tiết 21: Nói về trí thức
nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói:
- Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và những công việc họ đang làm.
- Nghe -kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
3.Hướng dẫn hs nghe kể:Nâng niu từng hạt giống
C. Củng cố,
dặn dò:
- Gọi 2-3 hs lên bảng đọc báo cáo tổ trong thángvừa qua.
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động1 : Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi hs nêu y/c? (quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh là ai? họ đang làm việc gì )
- Y/c hs q/s tranh, trao đổi ý kiến theo bàn.
- Gọi đại diện các bàn thi trình bày.
- Gv nhận xét, bổ xung, gv ghi bảng:
Tranh 1: người trí thức trong tranh là 1 bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu bé đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em.
Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là 2 kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Họ trao đổi, bàn bạc về cách thiết kế cầu sao cho tiện lợi, hợp lý, tạo được vẻ đẹp cho thành phố.
Tranh 3: Người trí thức trong tranh 3 là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Trông cô dịu dàng, ân cần. Các bạn học sinh đang chăm chú nghe cô giảng bài.
Tranh 4: Những người trí thức trong tranh 4 là những nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm. Họ mặc trang phục của phòng thí nghiệm, trong phòng có nhiều dụng cụ thí nghiệm.
* Hoạt động 2: Hd làm bài tập 2:
+ Gv kể lại chuyện y/c học sinh nghe kể chuyện:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý:
- Y/c hs quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể lần 2 và hỏi học sinh:
Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- Giáo viên kể lần 3; Y/c học sinh tập kể:
- Y/c từng hs tập kể lại nội dung câu chuyện
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi .
- Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
- đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- lớp nhận xét bổ sung.
- Hs nghe gv kể.
- 1 hs đọc đề.
- 1 hs kể mẫu.
- 3-4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- hs luyện kể trong nhóm.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 42: Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Chức năng của thân cây trong đời sống của cây:
.
3. Những ích lợi của1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật:
C. Củng cố,
dặn dò:
? Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
- Gv nhận xét bài - đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Y/c quan sát các hình 1,2,3 Tr 80 sgk:
? Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
? Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở h3 đã làm thí nghiệm gì?
? Nêu các chức năng khác của thân cây?
(nang đỡ, mang lá,hoa, quả,....)
-> Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- Bước 1: Y/c HS quan sát nhóm đôi hình 4,5,6,7,8Tr 81
? Nêu ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật?
? Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
? Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu thuyền, làm bàn ghế , giường tủ,....
? Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Y/c từng nhóm hs đố nhau: 1 em nói tên 1 thân cây, em khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì, hs đó lại nêu 1 câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn khác trả lời.
-> Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng, ...
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 3-4 hs nhắc lại kết luận.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs tực hành tgheo y/c của gv, lớp theo dõi nhận xét.
Toán
tiết 105 : Tháng - năm
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.
- Biết số ngày trong từng tháng; Biết xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học: Tờ lịch 2005
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT kĩ năng trình bầy
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu tháng - năm:
3. Thực hành:
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
Bài 2:
C. Củng cố,
dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm:
- Gv treo tờ lịch 2005 lên bảng và giới thiệu: đây là tờ lịch năm 2005, lịch ghi các tháng trong năm 2005, ghi các ngày trong từng tháng.
- Y/c Hs quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và trả lời câu hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng ? Nói và ghi tên các tháng ?
- Gọi học sinh nhắc lại
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
- Y/c Hs quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 và trả lời câu hỏi: tháng 1 có bao nhiêu ngày ? (có 31 ngày)
Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? (28 ngày)
-> Cứ tiếp tục nêu số ngày trong từng tháng…
- Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng.
* Hoạt động 2: Thực hành:
+ Bài tập 1:- Hs đọc yêu cầu:
- Y/c hs làm bài vào nháp, sau đó nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa, giáo viên hỏi thêm:
? Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ?
? Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày ?
? Tháng 8 năm nay có bao nhiêu ngày ?
+ Bài tập 2:
- Cho hs quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005:
- Hd mẫu: ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?
- Sau đó hỏi hs các câu hỏi trong bài.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 3hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- hs quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi.
- hs quan sát lịch tháng 1.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 3 hs nhắc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 - 3 hs trả lời-lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm vở
- 1hs đọc đề
- hs nghe gv hướng dẫn, sau đó trả lời từng câu hỏi trong bài.
Sinh hoạt
tiết 21: Tổng kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy
- HS biết được những việc cần làm trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần:
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
* Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp; Thực hiện đúng như cam kết: Không sử dụng chất gây nổ,....
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2.
- Tiếp tục thu gom giấy vụn, phế liệu để gây quỹ.
* Hoạt động 3: Hoạt động văn hoá,văn nghệ
- HS thi hát
- HS thi kể chuyện
Yên Bằng, tháng năm 2009
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 21 sang.doc