Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- HS biết kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc 1 khổ thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên. II. Các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc * Đọc câu: - Học sinh đọc tiếp sức - Sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn học sinh đọc khổ - Nhận xét - Cho học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp * Đọc khổ thơ trong nhóm - Nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? + Vậy qua bài thơ này giúp em điều gì? 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - HD học sinh đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Gọi 3 học sinh thi đọc thuộc bài - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Qua bài đọc này em được biết thêm gì về cô giáo? - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. - HS đọc tiếp sức mỗi học sinh 2 câu - Học sinh đọc và ngắt nghỉ “Một tờ giấy trắng/ Cô gấp cong cong/ Thoắt cái đã xong/ Chiếc thuyền xinh quá!// - Học sinh đọc từng khổ thơ - Giải nghĩa: phô, phép màu nhiệm * Học sinh đọc nhóm đôi - Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh đọc đồng thanh - Cô giáo rất khéo tay. - Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo - 5 HS đọc cá nhân từng khổ thơ - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài - Nhận xét. * Cô giáo không những dạy các em KT và KN đọc, viết, tính toán mà cô còn rât khéo tay dạy các em biết làm đẹp thêm cho cuộc sống. - 1 HS hát bài hát ca ngợi cô giáo. _________________________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL Tiết 21: TRÒ CHƠI DU LỊCH: VÒNG QUANH THẾ GIỚI Giáo viên dạy: Trần Thị Huề ____________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Luyện tập cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. * HSKT: Làm bài tập 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính Lên bảng + Làm bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Bảng lớp + vở nháp - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tìm x - Lên bảng + bảng con - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài học sau - Chú ý theo dõi - - + + 6924 5718 8493 4380 1536 636 3667 729 8460 6354 4826 3651 Tóm tắt 948 cây Đã trồng trồng thêm ? Cây ? Cây Giải Số cây trồng thêm là: 948 :3 = 316 (cây) Tất cả có số cây là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây - Hs nối tiếp đọc kết quả bài làm x + 1909 = 2050 x = 2050 - 1909 x = 141 x - 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 8462 - x = 762 x = 8462 - 762 x = 7700 - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý theo dõi. _______________________________________________ Tiết 2: Chính tả (nhớ - viết) Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu - Nhớ và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo dưới dạng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tr/ch. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- SGK, bài tập 2(a) chuẩn bị ra bảng phụ 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở 3. Hình thức:- HS làm bài cá nhân. III. Các hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc cho học sinh viết - GV nhận xét, đánh giá điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ CH: Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? CH: Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ? b. Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết vào nháp : nắng toả, dập dềnh, sóng lượn, biển biếc. - Nhận xét c. Viết bài - Giáo viên cho học sinh nhớ lại và viết bài d. Chấm chữa - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét 2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm phần a - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con: Tri thức, chăn trâu. - Học sinh theo dõi vào SGK - 3 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi dòng thơ có 4 chữ - Lùi vào 2 ô - Học sinh viết vào bảng con - Học sinh nhớ và viết bài - Thu bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phần a vào vở. ch hay tr Tri thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân , nông dân, đội ngũ, trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình để xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. - Một số HS đọc bài làm của mình - nêu nội dung của đoạn viết (Mội người cho dù lao động chân tay hay trí óc đều là muốn mang công sức của mình xây dựng đất nước. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. ________________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 18: CÁI CẦU I. Mục đíc yêu cầu - Học sinh luyện viết hai khổ thơ đầu, trình bày sạch đẹp - Rèn luyện kĩ năng viết đẹp cho học sinh II. Đồ dùng dạy học Giáo viên viết bài ra bảng phụ hoặc bẳng lớp III. Các hoạt động dạy học Giao viên đọc cho học sinh viết, quan sát giúp đỡ học sinh Giáo viên chấm bài chữa lỗi cho học sinh Tuyên dương, khen ngợi học sinh viết đẹp Cái cầu Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yeu sao yêu ghê Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Phạm Tiến Duột ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP : THÁNG - NĂM I. Mục tiêu - Nhớ được các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. - Luyện gọi tên các thàng trong một năm. - Biết số ngày trong từng tháng. - Biết xem tờ lịch tháng, năm. * HSKT: Làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- SGK, tờ lịch 2. Học sinh:- SGK 3. Hình thức:- HS làm bài theo nhóm 2, cá nhân. III. Các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dãn làm bài tập Bài 1(108) : Trả lời các câu hỏi sau - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét Bài 2 (108) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Ngày 17 tháng 2 năm 2009 là ngày thứ mấy? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài + Tháng này là tháng 2; Tháng sau là tháng 3 + Tháng 1 có 31 ngày; Tháng 2 có 28 ngày; Tháng 3 có 31 ngày; Tháng 4 có 30 ngày; Tháng 5 có 31 ngày; Tháng 6 có 30 ngày; Tháng 7 có 31 ngày; Tháng 8 có 31 ngày; Tháng 9 có 30 ngày; Tháng 10 có 31 ngày; Tháng 11 có 30 ngày; Tháng 12 có 31 ngày. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 2. - Đại diện hóm báo cáo kết quả. Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ t Tháng 8 có 4 chủ nhật Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi. _____________________________________________ Tiết 2:Tập làm văn ÔN TẬP : NÓI VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC KỂ CHUYỆN: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. Mục đích yêu cầu - Luyện nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên. II. Các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. Các nhóm chọn tranh để nói nội dung tranh. - Nhận xét Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên kể chuyện. - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống? - Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? - Giáo viên kể lần 2 - Hướng dẫn học sinh tập kể theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thi kể + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. - Học sinh đọc yêu cầu - thảo luận nhóm 4. - 1 học sinh nói mẫu nội dung 1 tranh - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét VD : Tranh 1: Người tri thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của em. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - Viện nghiên cứu nhận được mười hạt giống quý - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét hết. - Ông chia số hạt thóc làm hai phần. Năm hạt ông gieo trong phòng thí nghiệm, năm hạt kia ông ngâm nước nóng gói vào khăn tối tối ủ trong người, hơi ấm để hạt thóc nảy mầm. - Học sinh nghe - Học sinh tập kể trong nhóm 2. - Các nhóm thi kể lại câu chuyện. - Ông Lương Định Của là một người say mê nghiên cứu khoa học. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi. ________________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 21, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 21 - Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung. - Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: + Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Hảo, Tiến, Trung + Nhắc nhở: Yên, Tuấn 2. Phương hướng hoạt động tuần sau - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 22 - tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Khắc phục những tồn tại của tuần trước. 3. Văn nghệ - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (14).doc
Giáo án liên quan