Giáo án Lớp 3 Tuần 21-24 Trường Tiểu Học Diễn Cát

I.Mục tiêu:

-Phân biệt được các loại cây theo cách mọc(Thân đứng,thân leo,thân bò)Theo cấu tạo(thân gỗ,thân thảo)

II.Đồ dùng dạy-Học

- Các hình trong SGK/78;79.

- Vở BT TNXH

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21-24 Trường Tiểu Học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuyên dương. -Hát. + Học sinh quan sát hình theo yêu cầu. Thảo luận à trả lời. + dưới ánh sáng mặt trời. + lá là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. + khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi. + diễn ra suốt ngày đêm. + lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hô hấp. + hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic và hơi nước. + lá cây còn làm nhiệm vụ thoát hơi nước. + lợp nhà, gói bánh, làm thức ăn cho động vật, làm nón, rau ăn cho người. + Học sinh gọi tên lá. + Không nên chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây xanh. TUẦN:24 Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Hoa I.Mục tiêu: -Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người -Kể tên các bộ phận của hoa -Kể tên một số loài hoa có màu sắc,hương thơ khác nhau II.Đồ dùng dạy-Học: - Hoa thật. - Các hình trong SGK. - Các loại hoa học sinh sưu tầm được. III.Các hoạt động dạy –Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Bài cũ:(5 phút)gọi học sinh trả lời : Cho biết ích lợi của lá cây 3. Bài mới HĐ1. (10 phút)về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa. Tổ chức học sinh thảo luận nhóm. + Học sinh để ra trước mặt các bông hoa đã sưu tầm. + Học sinh quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa. Sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm biết. Giáo viên kết luận: HĐ2: (10 phút) của hoa. + Giáo viên cho học sinh quan sát bông hoa có đủ các bộ phận. + Giáo viên kết luận: Hoa thường có các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. (kết hợp xem hoa thật). HĐ3:(10 phút)Vai trò và ích lợi của bông hoa. + Học sinh làm việc theo cặp đôi. + Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8). “ Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây”. + Mở rộng: Hoa có hương thơm nhưng không nên ngửi nhiều à có hại. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. 4. Củng cố & dặn dò:(5 phút) + Học sinh đọc “Bóng đèn toả sáng”. + Chốt nội dung và giáo dục học sinh yêu quý, chăm sóc, trồng … + Sưu tầm một số quả. + Hoàn thành bài tập TNXH (bài 47) + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài: Quả + Học sinh làm việc theo nhóm. Câu hỏi STK/56. + Cả lớp cùng làm việc. + Học sinh quan sát. + Học sinh trả lời. Lớp bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại kết luận. + Vài học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận của bôn g hoa thật. + Học sinh quan sát hình 5;6;7;8 và trả lời. + Vài học sinh nêu ý kiến. + Vài học sinh nhắc lại. + Hoàn thành vở BT TNXH. Thứ 3 ngày 19háng 02 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tôn trọng đám tang(T2) I.Mục tiêu: -Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. -Bước đầu biết thông cảm với những đau thương, mất mát người thân của người khác. KNS:Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II.Đồ dùng dạy-Học: - Phiếu học tập - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:(5 phút) -Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: (10 phút)ến - GV lần lượt đọc từng ý kiến a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết. b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ. c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá. * GVKL: Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến a. HĐ2: (10 phút)hướng. - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống. + Tinh huống a: em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang - Tình huống b, bên nhà hàng xóm có tang + Tình huống c: gđ của bạn học cùng lớp em có tang. + Tình huống d: em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. Giáo viên cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận * GVKL: HĐ3: (10 phút)Trò chơi nên và không nên - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: trong 1 thời gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét khen những nhóm thắng cuộc. +GVKL: 4. Củng cố-dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì ? - Các em cần phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập - Hát BCSS - Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. HS nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống - Nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét. - HS nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi. - HS tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm. - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm. -HS trả lời. TIẾNG VIỆT(L2) Ôn tập từ ngữ về loài chim. I.Mục tiêu: - Củng cố về tên một số loài chim . II.Các hoạt động dạy-Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới .Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Gọi tên theo hình dáng:. + Gọi tên theo tiếng kêu: + Gọi tên theo cách kiếm Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. . Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học. -Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp. Làm bài theo yêu cầu. Bài bạn làm đúng/ sai. -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Làm bài theo cặp. Một số cặp lên bảng thực hành: Nªu tªn loµi chim vµ ho¹t ®éng của nã. TIẾNG VIỆT Luyện viết đúng,viết đẹp bài:24 I.Mục tiêu: -Viết dúng,chính xác. -Rèn luyện kĩ năng viết chính xác rõ ràng. -Giáo dục yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy-Học: -Chữ mẫu,vở viết đúng,viết đẹp III.Các hoạt động dạy-Học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Bài cũ:GV kiểm tra vở của HS 2.Bài mới:Giới thiệu bài. HĐ1:(13 phút)Quan sát chữ mẫu -Cho HS quan sát chữ hoa đã học. -Hướng dẫn HS viết chữ hoa trên bảng con -Quan sát- nhận xét -Cho HS quan sát và viết từ ứng dũng -Y/c HS giải thích cụm từ ứng dụng -GV chốt ý đúng .HĐ2:(20) viết vào vở: -Y/c HS viết vào vở -Nhắc HS tư thế ngồi viết. -Quan sát , giúp đỡ HS thuộc nhóm A3 -Thu 1 số vở chấm -Nhận xét bài của HS 3.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS phần còn lại (lưu ý HS viết đúng mậu,cỡ chữ và đúng li) -HS quan sát -HS viết vào bảng con HS quan sát, viết -HS giải thích -HS nhận xét -HS viết vào vở thực hành... -Thu 7-->10 vở của HS Thứ 5 ngày 21tháng 02 năm 2013 THỦ CÔNG Đan nong đôi(T2) I.Mục tiêu: -(Như tiết trước) II.Đồ dùng dạy-Học: -Tranh quy trình,mẫu tấm đan nong đôi. -Kéo,giấy bìa (Thủ công) III.Các hoạt động dạy-Học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Bài cũ:(5 phút) +GV kiểm tra đồ dùng cho tiết học “Đan nong đôi” 2.Bài mới:+GV giới thiệu bài mới. HĐ3:(30 phút)Thực hành +GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đa nong đôi. +GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó,dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi.Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. -Bước 1:Kẻ,cắt nan đan. -Bước 2:nguyên tắc đan. -Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan +GV tổ chức cho HS thực hành +GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. +GV viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm +HS đánh giá sản phẩm,lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu.Khen ngợi HS có sản phẩm làm đúng quy trình,kĩ thuật đẹp 4.Củng cố-Dặn dò:(5 phút) +Nhận xét sự chuẩn bị,tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS trình bày. -2 HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. -HS khác nhận xét. -HS thực hành đan nong đôi. -HS trưng bày sản phẩm của mình. -HS tự đánh giá từng sản phẩm TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Quả I.Mục tiêu: -Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. -Kể tên các bộ phận thường có của một quả. II.Đồ dùng dạy-Học: - Một số loại quả khác nhau. - Các hình minh hoạ SGK/92;93. - Băng bịt mắt để chơi trò chơi. III.Các hoạt động dạy-Học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2.Bài cũ:(5 phút) -Nêu bộ phận của bông hoa? -Nêu ích lợi của hoa? -HS đọc bóng đèn toả sáng? 3. Bài mới:GV giới thiệu bài HĐ1. (10 phút)Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của các loại quả. + HS để các loại quả đã chuẩn bị. Y/ cầu nêu tên quả, màu sắc, mùi vị khi ăn quả. - Quả chín thường có màu gì? - Hình dạng quả của các loại cây giống nhau hay khác nhau? - Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau? +GVKL: HĐ2: (10 phút)Các bộ phận của quả. Học sinh quan sát hình 1;2;4;5;6;7;8 SGK + Tìm các bộ phận chính của quả. - Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó. + GVKL: - Mở rộng: Vỏ của quả khác nhau thì khác nhau. Có loại quả có vỏ không ăn được, có quả lại có vỏ mỏng dính sát vào thịt và ăn đươc. Có quả có nhiều hạt, có quả chỉ có một hạt. Có hạt ăn được (đỗ, lạc), có hạt không ăn được (xoài, bưởi, cam …) HĐ3. (10 phút)Ích lợi của quả, chức năng của hạt. + GVKL: + Chơi trò chơi : Đố quả. 4. Củng cố & dặn dò:(5 phút) + Học sinh nhắc lại “ bóng đèn toả sáng”. + Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh.Dặn dò hoàn thành bài tập, ghi nhớ SGK. + Chuẩn bị bài: Động vật. -Hát. -3 HS trình bày. + Học sinh làm việc theo cặp. + Quan sát và trả lời. - Thường có màu đỏ (vàng), có quả có màu xanh. - Thường khác nhau. - Mỗi quả có mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả rất chua, chát … + Vài học sinh nhắc lại kết luận. + HS quan sát, suy nghĩ. + HS thảo luận, đại diện nhóm nêu ý kiến. Quả gồm các bộ phận: vỏ, hạt, thịt. + Vài HS lên bảng nêu và chỉ vào quả thật. + Học sinh nhắc lại. + Học sinh phát biểu ý kiến. + SGV/61.

File đính kèm:

  • docTu nhien xa hoi tuan 21 24.doc
Giáo án liên quan