Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Thứ 5

-Biết so sánh các số trong pv 10 000; viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

-Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.(BTCL:1,2,3,4a)

-Cẩn thận

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(HS k,g)Học sinh cần phải: - Xác định vạch C ứng với 1000, vạch D ứng với 5000, ba vạch ở giữa C và D lần lượt ứng với 2000, 3000, 4000 vạch liền sau D ứng với 6000. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD: Đoạn thẳng CD được chia thành 4 phần bằng nhau, do đó trung điểm N của đoạn thẳng CD phải là điểm trùng với vạch thứ ba kể từ vạch C vì CD và ND đều có 2 phần bằng nhau. Vạch C ứng với 1000, vạch thứ hai kể từ vạch C ứng với 2000, vạch thứ ba kể từ vạch C ứng với 3000. Vậy trung điểm N của đoạn thẳng CD ứng với số 3000 0 C N 1000 3000 D 2000 4000 5000 6000 HĐ2: Củng cố - dặn dò(2ph) * Chuẩn bị bài sau: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 - 2 em lên bảng thực hiện a. 4753 b. 6019 - Học sinh lắng nghe - 1 em lên bảng thực hiện giải thích vì sao chọn dấu đó, vì số này lớn hơn ( bé hơn ) số kia. - 1 học sinh lên bảng làm giải thích: - Vì 1kg = 1000g - Dấu bé vì: 1kg = 1000g ) - Dấu bé vì: 1km = 1000m < 1200m - Dấu lớn vì: 100 phút bằng 1giờ 40 phút > 1giờ 30 phút - Cả lớp tự chấm bài - Cả lớp làm vào vở a. 4082, 4208, 4280, 4802 b. 4802, 4280, 4208, 4082 - 1 học sinh thực hiện trên bảng cả lớp làm vào vở - Cả lớp làm vào vở a. 100 b. 1000 c. 999 d. 9999 - Gọi 1 em lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. CHÍNH TẢ (Nghe viết) TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH Phân biệt: S/X; UÔT/UÔC I/Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn 1 - Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ( s/x ; uốt / uốc ). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc dễ lẫn ( s/x ; uốt / uốc ) II/Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Có thể dùng bảy với các thẻ chữ viết âm đầu hoặc vần ( nếu có ). - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm học sinh thi bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ : - Cho học sinh viết bảng con các từ: Thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt, xe sơi, chia sẻ. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: (1ph) -Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài. HĐ2. Hướng dẫn học sinh nghe viết (12ph) a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn 1 lần 1 - Gọi 2 học sinh lên đọc lại - Giúp học sinh nắm nội dung bài - Đoạn văn nói lên điều gì ? b. Hướng dẫn cách trình bày. - Bài viết có mấy câu ? - Chữ đầu câu đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh viết từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu học sinh viết bằng bảng con và 3 học sinh lên bảng viết d. Viết chính tả. e. Soát lỗi g. Chấm bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả(14ph) - Gọi 1 học sinh lên đọc yêu cầu của bài 2a - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở chính tả. Bài 3: Chơi trò chơi tiếp sức cho học sinh chia làm 4 nhóm, mỗi học sinh trong nhóm đặt một câu rồi chuyền bút nhanh cho bạn. - Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng, cho học sinh đặt câu theo các từ và tìm được ở bài 2a. * Giáo viên nhận xét về chính tả, phát âm, số câu mỗi nhóm vừa đặt (ít nhất 4 câu / 1 nhóm ) HĐ4: Củng cố - dặn dò(2ph) * Giáo viên nhận xét bài viết, chữ viết của học sinh. * Dặn: Về nhà viết lại những chữ viết sai, mỗi lỗi 1 dòng. - Học sinh viết bảng con các từ: Thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt, xe sơi, chia sẻ. - Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên giới thiệu. - Học sinh theo dõi - Cả lớp đọc thầm - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Có 7 câu - Viết lùi vào 1 ô và viết hoa. - Những chữ đầu câu - Trơn lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng. - Cả lớp viết bảng con - 3 học sinh lên bảng - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a - 2 học sinh lên bảng điền từ. - Cả lớp làm vào vở chính tả Lời giải: Sáng suốt – xao xuyến Sóng sánh – xanh xao - Học sinh lên bảng thực hiện trò chơi bài - Học sinh theo dõi nhận xét * Ví dụ: - Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt. - Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay bạn bè. - Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ. - Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao. LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC.DẤU PHẨY I/Mục tiêu: - Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về Tổ quốc để sắp xếp đúng các nhóm (BT1) -Bước đầ biết kể về 1 vị anh hùng (BT2) -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3) II/Chuẩn bị : - Bảng lớp kẻ sẵn ( 2 lần ) bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. Có thể thay bằng 3 tờ phiếu khổ A4. - 3 tờ phiếu A4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở bài tập 3 - Tóm tắt tiểu sử, 3 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2 để có thể nói ngắn gọn một vài câu. bổ sung cho ý kiến của học sinh. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định(1ph) A. Kiểm tra bài cũ(5ph) - Gọi 1 – 2 học sinh nhắc lại: + Nhân hoá là gì ? * Nêu ví dụ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1ph)Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ có hiểu biết thêm về một số anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài học còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(26ph) * Bài tập 1: Gọi vài học sinh đọc yêu cầu bài trang 17 - Học sinh trao đổi nhóm đôi và làm vào vở hoặc vở bài tập. - Mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh * Giáo viên nhận xét - Gọi 4 học sinh đọc kết quả trên bảng * Mẫu: Giáo viên dán phiếu lên bảng. a. Những từ cùng nghĩa với từ tổ quốc. b. Những từ cùng nghĩa với từ bảo vệ. c. Những từ cùng nghĩa với từ xây dựng. * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh kể về 1 vị anh hùng có công lao to lớn. - Học sinh kể tiếp về người anh hùng mà bạn đã kể cần khuyến khích học sinh bổ sung ý mới. - Cho học sinh thi kể - Giáo viên nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng. * Giáo viên xem tư liệu SGK/36 * Bài tập 3: Gọi vài học sinh đọc yêu bài tập 3 và đoạn văn. - Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ nao trong mỗi câu in nghiêng. - Giáo viên giảng thêm về anh hùng Lê Lai - Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là 1 trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419 ông giả làm Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì nước. - Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Học sinh làm bài bằng bút chì vào SGK hoặc vở bài tập. - Gọi 3 học sinh lên bảng điền dấu phẩy mỗi học sinh làm một câu trên bảng phụ. - Gọi từng học sinh đọc kết quả điền dấu phẩy. - Gọi vài em đọc lại 3 câu đặt đúng dấu phẩy. * Đáp án: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặc bao vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt được chủ tướng Lê Lợi. 3. Củng cố - dặn dò(2ph) * Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. - Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm về 13 vị anh hùng đã nêu tên ở bài tập 2 để có thể viết tốt bài văn kể về 1 vị anh hùng chống giặc ngoại xâm ở tuần ôn tập giữa kì II. * Bài sau: Nhân hoá – ôn tập cách đặt và trả lời. - Là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối,…..bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người gọi là nhân hoá. - Anh đom đóm chuyên cần - Vài học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp theo dõi SGK ( 17 ) - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Cả lớp làm vào vở - 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 4 – 5 học sinh đọc kết quả đúng trên bảng. - Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. - Giữ gìn, gìn giữ. - Dựng xây, kiến thiết. - Vài học sinh đọc yêu cầu bài 2 SGK trang 17. - Vài học sinh kể về 1 vị anh hùng dân tộc. - Đại diện học sinh thi kể - Cả lớp nhận xét kể ngắn gọn rõ ràng, hấp dẫn. Vài học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Học sinh làm bài bằng bút chì vào SGK hoặc vở bài tập - 3 học sinh lên bảng điền dấu phẩy mỗi bạn 1 câu trên bảng phụ Học sinh theo dõi nhận xét TỰ NHIÊN & XÃ HỘI THỰC VẬT I. Mục tiêu: -Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1:Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. Chia nhóm ( 4 tổ ) - Phân khu vực quan sát cho từng nhóm, h/ d cách QS cây cối ở khu vực các em được phân công. - Giao nhiệm vụ và gọi một vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường. *Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự. - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công. - Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. * Hết thời gian: Yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến khu vực từng nhóm nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. * Kết luận - GV giới thiệu tên một số cây SGK 76 – 77 HĐ 2:Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được . - Yêu cầu học sinh tô màu, ghi chú tên các cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. *Trình bày - Tuyên dương nhóm có nhiều bạn vẽ đẹp. HĐ 3: Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Thân cây SGK/98 - Gia đình, ở nhà, ở trường, tỉnh ( Thành Phố ),…. Học sinh hoạt động theo nhóm tổ. - Chia lớp thành 4 tổ - Vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát . - Các nhóm quan sát cây. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Học sinh chỉ cây và nói tên cây. - Chỉ và nói tên bộ phận của cây. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng kích thước của các cây. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp theo dõi lắng nghe bổ sung. - Học sinh theo dõi lắng nghe và quan sát vào SGK / 76 - 77 - Học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu vẽ 1 số cây đã quan sát. - Học sinh tô màu và ghi tên cây, các bộ phận của cây trên hình vẽ. - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. Trình bày trước lớp. -Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc
Giáo án liên quan