1.Ổn định
2.K/tra b/cũ
* Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ?
- Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng ?
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng ( theo mẫu )
Mẫu: Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?
- Hãy nhận xét về trung điểm M
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta làm thế nào ?
Vậy CN như thế nào so với CD ?
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.(BTCL:1, 2)
II/Chuẩn bị :
Chuẩn bị cho bài 2 ( thực hành gấp giấy )
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ
* Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ?
- Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng ?
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng ( theo mẫu )
Mẫu: Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?
- Hãy nhận xét về trung điểm M
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta làm thế nào ?
Vậy CN như thế nào so với CD ?
* Bài 2: Cho mỗi học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành SGK.
Gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
* Tương tự: Tìm trung điểm của một đoạn dây.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Về nhà: Thực hành tìm trung điểm của một số vật xung quanh.
* Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 10.000
-Trả lời
- HS theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm
- Chia đôi độ dài của đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 ( cm )
- Đặt thước sao cho vạch O cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm cho trước.
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = ½ AB
* Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD
Bước 2: Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD:
- Đặt thước sao cho vạch O trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 2cm của thước.
B 3: N là trung điểm của đoạn thẳng CD:
- Học sinh thực hành gấp 1 tờ giấy hình chữ nhật để tìm trung điểm của hai đoạn thẳng AB và DC hoặc trung điểm AD và BC
-Chú ý lắng nghe
MĨ THUẬT
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I- Mục tiêu :
- Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội .
- Biết cách vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương
- Vẽ được tranh về ngày tết lễ hội.
*Vẽ màu vào tranh có sẵn
II- Chuẩn bị :
GV : - Một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội
- Một số tranh của HS năm trước .- Hình gợi ý cách vẽ .
HS : - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội , vở tập vẽ ,bút chì ,màu ,tẩy .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC::
HĐGV
HĐHS
1/ ổn định: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra màu ,chì ,tẩy
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu 1 số tranh ảnh để HS quan sát và nhận xét
+Không khí của ngày tết ,lễ hội như thế nào?
+Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có nhũng hoạt động nào ?
+Trang trí trong ngày tết ,lễ hội ra sao ?
- Yêu cầu HS kể về ngày tết và lễ hội ở quê em .
Gợi ý HS chọn 1 nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ như : đi chúc tết ,đi chợ hoa ,…Bày mân ngũ quả.
Gợi ý HS tìm các hình ảnh phù hợp với mỗi loại hoạt động như sân đình ,công viên …
* Hoạt động 2: 5’Cách vẽ tranh
*Gợi ý HS tìm cách vẽ tranh
- Tìm nội dung hoạt động cụ thể mình định vẽ .
-Sắp xếp bố cục hình ảnh chính phụ vào giấy.
-Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau
-Vẽ rõ chi tiết ,vẽ màu kín tranh
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Gợi ý HS tìm nội dung đề tài , tìm và vẽ các hoạt động chính, phụ.
- Gợi ý để học sinh tìm màu ,vẽ màu
- Chọn màu sắc rực rỡ tươi vui để làm nổi rõ đề tài.
- Vẽ màu có độ đậm , nhạt.
- Theo dõi và gợi ý cho hs thực hành.
*Vẽ màu vào tranh lễ hội có sẵn
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
Trưng bày bài bài vẽ :
Nhận xét :Nội dung ,bố cục ,màu sắc .
-Nhận xét chấm bài
4/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học:Nhận xét tuyên dương những HS phát biểu xây dựng bài ,nhắc nhở HS chuẩn bị bài và làm bài chưa tốt.
-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về tượng để học tiết học sau.
Đọc đề
Quan sát , nêu nhận xét
-Tưng bừng náo nhiệt
… Rước lễ , các trò chơi…
Cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ
Kể
Lắng nghe
Vẽ một hoạt động hay nhiều hoạt động
… Màu sắc tươi sáng, rực rỡ
-Theo bảng
Thực hành vẽ tranh ngày tết hoặc lễ hội .
Khá ,giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , vẽ mau phù hợp kín tranh
*Vẽ màu vào tranh lễ hội có sẵn
Trưng bày bài theo tổ
Nhận xét bài bạn
Chuẩn bị bài 21
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/Mục tiêu:
- Nghe viết dúng bài CT ;trình bày đúng bài văn xuôi .
-Làm đúng bài tập 2b
II/Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy học
GV
GV
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ
Cho học sinh viết bảng con các từ: nắm tình hình, ném lựu đạn, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả
A tiềm hiểu nội dung
- Giáo viên đọc mẫu 1 lượt đoạn 4
* Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc và viết từ khó
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
*HS yếu nhìn sách viết
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 2b
- 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh các từ cần điền.
- Cho cả lớp làm vào vở chính tả
HĐ 3: Củng cố - dặn dò
- Nhắc học sinh về nhà viết lại lỗi viết sai.
* Bài sau: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- 3 học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con: nắm tình hình, ném lựu đạn, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
- HS theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
Đọc lại
-Trả lời
- Được đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2ô li.
- Bảo vệ, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
- 3 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết vào bảng con từ khó.
-Viết bài
-Soát lại bài
- 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh bài tập 2b.
-Chú ý lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ(t t)
I. Mục tiêu:
- Các em đã nắm được trẻ em có quyền được tự do kết giao với bạn bè. Từ đó các em áp dụng cuộc sống bản thân tạo cơ hội giao lưu học hỏi bình đẳng với các bạn lân cận
-Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghi với thiếu nhi Quốc tế phù hợp với khả năng do trường và địa phương tổ chức
II/Chuẩn bị :
- Tranh ảnh sách bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ (5ph)
- 1 em lên bảng trả lời câu hỏi:
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1: Giới thiệu tác phẩm, tư liệu sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.(9ph)
- Giáo viên chia lớp theo nhóm tổ
- Phát giấy to, bìa tranh ảnh thêm cho các tổ.
- Vì sao bạn có thể có được nhiều tranh, ảnh, tác phẩm thiếu nhi quốc tế như vậy ?
* Giáo viên nhận xét, khen ngợi các nhóm, cá nhân đã sưu tầm nhiều tư liệu, sáng tác về chủ đề bài học
HĐ 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước.(9ph)
- Có thể viết chung cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
- Nếu viết thư tập thể theo các bước sau:
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm viết thư cho các bạn thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai.
- Nội dung thư viết gì ?
- Cách tiến hánh viết thư
HĐ 3:: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.(9ph)
- Cho các em thi đua hát đọc thơ, kể chuyện,…về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. nhận xét tinh thần tham gia viết thư
* Kết luận chung
HĐ 4: Củng cố - dặn dò (2ph)
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Tôn trọng, khách nước ngoài.
-Trả lời
- Hoạt động nhóm
- Đại diện các tổ nhận giấy thảo luận nên trình bày sao cho đẹp.
- Tự trưng bày sản phẩm nhóm
- Đại diện các nhóm dán sản phẩm ở bảng và giới thiệu từng sản phẩm của nhóm cho lớp nghe.
- Học động theo nhóm
- Thảo luận nhóm
-Các nhóm thi đọc thơ, hát bài: “ Tiếng chuông và ngọn cờ “đọc thư gởi bạn Chi - Hát bài: “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai “
-Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Thứ 3.doc