* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, trìu mến.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán. )
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Đặng Thị Thu Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ phút chia tay các bạn.
- Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Khởi động: Cho HS hát 1 bài
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT
*Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành:
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- GV nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
*Mục tiêu: HS biết thể hiện t/c hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư.
* Tiến hành:
- T. cho hs viết thư theo nhóm
- T. theo dõi, giúp đỡ HS
- T. cho đại diện nhóm đọc thư của nhóm mình
- T. nhận xét, đánh giá
d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Củng cố lại bài học
*Tiến hành:
- Cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện.......
- KL chung: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống, ....song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG.
4. Củng cố dặn dò:
Học bài và CB bài sau.
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã
sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh ảnh, tư liệu và nhận xét, chất vấn.
- HS viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên, sóng thần…)
- Nội dung thư sẽ viết những gì ?
- Tiến hành viết thư ( một bạn là thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Các bạn theo dõi, nhận xét
- HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm… về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009
Thể dục, Toán, TNXH: Đ/c Liên dạy
Tiếng Anh: Đ/c Hằng dạy
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
A- Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS.
B- Đồ dùng
GV : Phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Bài 3 (101)
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- Ghi bảng : 3526 + 2759 = ?
- Nêu cách đặt tính?
- Bắt đầu cộng từ đâu?
- Nêu từng bước cộng?
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1(102): - BT yêu cầu gì ?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2b: - BT có mấy yêu cầu ?
- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện?
+
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì ? hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai đội trồng bao nhiêu cây ta làm ntn?
- Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - BT yêu cầu gì ?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố, dặn dò
- Nêu cách cộng số có 4 chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Viết các số hạng sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
+
- Từ phải sang trái. 3526
- HS nêu như SGK 2759
6285
- Vậy 3526 + 2759 = 6285
- Tính
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài - Kết quả là:
6829; 9261; 7075; 9043
- Hai y/c: đặt tính và tính.
- HS nêu
- Làm phiếu HT
+
+
5716 707
1749 5857
7465 6564
- HS đọc
- HS nêu
- Lấy số cây của đội 1 cộng số cây đội 2.
- Làm vở
Bài giải
Số cây cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900( cây)
Đáp số: 7900 cây
- Tìm trung điểm của đoạn thẳng
+ Trung điểm của cạnh AB là điểm M.
+ Trung điểm của cạnh BC là điểm N.
+ Trung điểm của cạnh CD là điểm P.
+ Trung điểm của cạnh DA là điểm Q.
- HS nêu
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tuần vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho.
II. Đồ dùng GV : Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Chàng trai làng Phù ủng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1(20)
- Nêu yêu cầu BT
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
- T. nhắc HS :
+Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục:
1. Học tập
2. Lao động. Trước khi vào báo cáo cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn....”
+Báo cáo cần chân thực , đúng thực tế hoạt động của tổ mình.
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- GV nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV phát bản phô tô cho từng HS
- GV và HS nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
+ Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
- HS làm việc theo tổ, các thành viên trong tổ trao đổi, thống nhất kết quả học tập & lao động của tổ trong tuần
- Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo
- Nhận xét, góp ý
- Bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất
+ Hãy viết lại ND báo cáo trên gửi cô giáo ( hoặc thầy giáo ) theo mẫu.
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
- Một số HS đọc báo cáo
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy
Tự nhiên và xã hội: Thực vật
I-Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật tronng tự nhiên
- Vẽ và tô mầu 1 số cây.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Giấy A4, hình trong sách trang 76, 77, các cây ở sân trường
- Trò: Bút mầu, hồ dán.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
- Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội ?
- Nhận xét:
3.Bài mới:
Hoạt động1: QS theo nhóm ngoài trời.
*Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
- Bước 1:Tổ chức, hướng dẫn.
Chia nhóm
Hướng dẫn học sinh quan sát
Giao việc
- Bước 2: Quan sát theo nhóm ngoài trời.
- Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét,đánh giá.
*Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- QS tranh SGK kể tên các cây có trong sách?
- Kể tên 1 số cây khác mà em biết?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu 1 số cây.
*Cách tiến hành:
- Y/cầu HS vẽ 1 cây mà em quan sát được
- Nhắc HS tô màu, ghi chú tên cây, các bộ phận của cây trên hình vẽ
- Cho HS lên dán bài trước lớp
- T. cùng HS nhận xét, đánh giá
4.Hoạt động nối tiếp:
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối ? Nêu ích lợi của cây cối?
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Phân công nhóm trưởng.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát SGK & trả lời
- Hình 1: Cây khế - Hình 2: Cây vạn tuế
- Hình 3: Cây kơ- nia.
- Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang.
- Hình5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng
- Kể tên những cây khác mà em biết
- Thực hành theo yêu cầu vẽ cây
- HS trưng bày theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu bức tranh của mình
- HS nêu.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 20
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Dương, Phương, Hà, ....
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Long, Tuấn, Tâm, .....
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Long, Hông, Anh.
2. Nhược điểm :
- Một số em đi học muộn : Nguyên Phương, Phong.
- Chưa chú ý nghe giảng : Sơn, Thảo, Hạnh
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Thảo, Thu, Hiếu.
- Cần rèn thêm về đọc : Nam, Hiếu ( còn đọc ngọng)
3. HS trong lớp bổ sung ý kiến
4. Vui văn nghệ
Cho HS vui văn nghệ chủ đề thầy cô giáo, quê hương , đất nước.
5. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm 9,10.
- Tích cực hưởng ứng phong trào rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Tăng cường ý thức tự giác giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
- Khắc phục mọi tồn tại để tuần sau thực hiện tốt hơn.
File đính kèm:
- Tuan 20.doc