Giáo án Lớp 3 Tuần 20 buổi chiều Năm 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm chắc cách đọc số và viết số có bốn chữ số. Vận dụng làm bài tập thành thạo trang 4 vở luyện tập.

 - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 buổi chiều Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi 1. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “khi nào” 2. Trả lời các câu hỏi 3. Đặt câu hỏi có bộ phận khi nào và trả lời câu hỏi C. Củng cố, dăn dò: * GV kiểm tra vở luyện của HS. - Gv nhận xét * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. * Phần A: Nhận biết phép nhân hoá. + Gọi HS đọc 3 khổ thơ trong bài tập I và suy nghĩ bài tập 1, 2. ? Bài 1 YC ta làm gì? ( Hẫy tìm từ ngữ trong đoạn thơ và ghi vào các cột sau) - Cột 1: Từ ngữ tả hoạt động của nghé. - Cột 2: Từ ngữ tả tâm trạng của nghé. - Để HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS đọc hai dòng thơ và yêu cầu bài 1, 2. ? Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Hình ảnh hàng tre được tác giả miêu tả bằng chi tiết nào? em hẫy miêu tả lại.) ? Vì sao hình ảnh hàng tre được nhân hoá? (Vì lá tre in bóng xuống lòng sông khi ta nhìn xuống thấy nó mền mại và nhỏ bé như những sợi tóc) - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. + Gọi HS 3 khổ thơ và yêu cầu bài III ? Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Hình ảnh nào trong đoạn thơ được nhân hoá?) - HS suy nghĩ và tìm hình ảnh nhân hoá. ? Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Hẫy nêu những chi tiết nhân hoá trong bài thơ) * Gọi HS nêu yêu cầu phần B + Bài 1 YC ta làm gì? ( Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “khi nào”) - Để HS suy nghĩ, dùng thước gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi. - Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. C1: Em thức dậy lúc 5 giờ sáng. C2: Em mặc áo ấm khi gió mùa đông bắc tràn về. C3: Khi thầy giáo giảng bài, cả lớp im lặng lắng nghe. + Bài 2 YC ta làm gì? (Trả lời các câu hỏi) - GV để HS suy nghĩ và tự làm bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. + Bài 3 YC ta làm gì? (Đặt câu hỏi có bộ phận khi nào và trả lời câu hỏi) GV cùng HS làm miệng một câu, sau đó cho HS tự làm bài. + GV chấm một số bài. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS để vở trên bàn - Nghe giới thiệu - HS nêu YC bài 1 - Đọc và tự tìm từ - Suy nghĩ và làm bài - Đổi bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài 2 - Suy nghĩ và tìm những chi tiết miêu tả hàng tre. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi bài 2. - HS đọc và suy nghĩ tìm ra hình ảnh được nhân hoá. - HS nêu những chi tiết được nhân hoá. - Đọc câu văn và gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu sau đó và trả lời - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bài 87: Các số có bốn chữ số I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách đọc và viết số có bốn chữ số. Vận dụng làm bài tập thành thạo trang 5 vở luyện toán. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Viết (Theo mẫu) 2. Viết (Theo mẫu) 3. Viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau từ các chữ số 0, 1, 3, 5. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên đọc các số sau: 1129, 4438, 2007, 1020, 2704, 8035, 8765. Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Viết theo mẫu) - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc to các số có trong bài. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 YC ta làm gì? ( Viết theo mẫu) - Các em lưu ý số người ta cho gồm cố mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. Nừu ngơừi ta không cho hàng trăm thì hàng trăm sẽ là số o.... - Cho HS làm trên sách của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Bài3 yêu cầu làm gì? (Viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau từ các số o, 1, 3, 5) - HD HS cách hình thành số có bốn chữ số từ các số đã ch. - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. * Lưu ý hàng nghìn củamỗi cột khác nhau. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + GV chữa bài, Hs xem và chỉnh sử lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng đọc, dưới lớp đọc nhẩm. - Nhận xét bạn trả lời. - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài của mình. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ đề bài 3 và nêu cách tính. - Làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe HD và nhẩm bài rồi điền kết quả vào ô trống. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2009 Thể dục Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu - Ôn động tác đi đều theo 1- 4 hàng dọc, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Học trò chơi “ lò cò tiếp sức”, yêu cầu học sinh bước đầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. - Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường. - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học. - Cho HS tham gia trò chơi “Qua đường lội” * GV điều khiển HS ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc - Lần đầu GV chỉ huy, lần sau các tổ trưởng điều khiển tổ của mình. - Tổ chức thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều và đẹp nhất. - Gv nhận xét từng tổ. * Điều khiển HS tham gia trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người. - GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi: Nhẩy lò cò bằng 1 chân tiến về phía trước, khi vòng qua mốc không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhẩy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhẩy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào nhẩy lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. - Cho HS tham gia trò chơi, GV làm trọng tài trong trò chơi. - GV điều khiển HS tham gia trò chơi. * GV cùng HS hệ thống bài- Hướng dẫn học sinh hồi tĩnh. - Cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà.. - Tập chung trên sân tập. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Nghe ND bài học và tham gia trò chơi. - HS cùng GV ôn đi đều theo tổ và cả lớp. - Ôn theo sự chỉ huy của giáo viên. - Cán sự lớp điều khiển các bạn tập luyện. - Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Số 10000 – Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết thành thạo số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) - Ôn về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn c/s. Vận dụng làm bài tập thành thạo. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Tính mhẩm (Viết theo mẫu) Cộng: 2000 + 1000 = ? Nhẩm: Hai nghìn cộng một nghìn bằng ba nghìn Viết: 2000 + 1000 = 3000 2. Đặt tính rồi tính: 3. Giải toán Đáp số: 1700kg 4. Viết các số có bốn chữ số, mỗi số có tổng các chữ số bằng 3. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên bảng đặt tính và tính 3208 + 1947 2950 + 3072 5081 + 243 4318 + 82 Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Tính nhẩm và viết theo mẫu). - GV HD mẫu tính nhẩm và cách trình bầy. - Để HS tự làm các phần còn lại. - Cho HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 YC ta làm gì? ( Đặt tính rồi tính) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? (Một cử hàng buổi sáng bán được 425 kg gạo, buổi chiều bán được gấp 3 lầnbuổi sáng) ? Bài toán hỏi gì? (Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?) - HD HS cách trình bầy bài. - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Bài 4 yêu cầu ta làm gì? (Viết các số có bốn chữ số, mỗi số có tổng các chữ số bằng 3) - Lưu ý tổng các chữ số cộng lại bằng 3 - Để HS suy nghĩ và làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + GV chữa bài, Hs xem và chỉnh sử lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp. - Nhận xét bạn trả lời. - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - HS đọc đề bài, suy nghĩ và tính theo hành dọc. - Tự làm bài của mình. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Đọc đề bài và trả lời câu hỏi. - Làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nêu yêu cầu đề bài - Nghe HD và viết số 1200, 2100, 3000, 1002, 2001. - Nghe và rút kinh nghiệm. Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 20, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 21. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 20 *Ưu điểm: - Trang phục - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Trình bầy bài chưa nhanh, tốc độ làm bài còn chậm. - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm. 2. Học sinh bình xét thi đua - Bình bầu thi đua cho tổ - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 20. 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 21. - Phấn đấu học tập nhiều hơn nữa trong kì II. - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. - Những bạn HS khá, Giỏi tiếp tục kèm những bạn học yếu. Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docTuan 20 chieu.doc
Giáo án liên quan