Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường Tiểu học Nam Xuân

1. Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: sừng sững, nặc nô, lủng củng, béo míp, quang hẳn.

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm .

+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

2. Đọc - Hiểu:

+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng,

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

KN;

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường Tiểu học Nam Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ý HS khi đặt tính các hàng phải được đặt thẳng cột với nhau Bài 2: (Bảng phụ) Tính giá trị biểu thức a. 3257 + 4659 – 1300 b. (12850 + 13230) x 3 c. 86789 - 76210 : 5 - Yêu cầu HS đọc đề - Khi biểu thức có chứa phép cộng, trừ ta làm thế nào? - Khi biểu thức có chứa cộng, trừ, nhân, chia ta làm thế nào? - Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - Củng cố cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS cách trình bày Bài 3: Dựa vào một trong ba biểu thức của bài tập 2, em hãy đặt một đề toán phù hợp và giải đề toán đó - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS đặt đề toán - Nhận xét - GV chọn một đề toán hay để làm đề bài cho HS cùng giải. Ví dụ: Xã A có 12850 người, xã B có 13230 người, xã C có gấp 3 lần tổng số dân của hai xã A và B. Hỏi xã C có bao nhiêu người? - Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - Củng cố cách đặt đề toán dựa vào biểu thức cho trước. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu: Đặt tính phải thẳng cột, thực hiện phép tính theo chiều từ phải sang trái - HS nêu: + Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ta nhân số có một chữ số với từng chữ số của số có nhiều chữ số, nếu có nhớ thì phải nhớ sang hàng tiếp theo. + Khi chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ta chia lần lượt từng chữ số của số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia từ hàng lớn đến hàng bé) - HS lấy ví dụ - HS ghi đề - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở *HS lấy thêm ví dụ khác để làm - HS đọc đề - ...ta thực hiện từ trái sang phải - ..ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - ...ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước *3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp án: a. 3257 + 4659 – 1300 = 7916 - 1300 = 6 616 b. ( 12850 + 13230) x 3 = 26080 x 3 = 78240 c. 86789 - 76210 : 5 = 86789 - 15242 = 71547 - HS đọc đề * HS đặt đề toán *HS nêu hướng giải: + Tính tổng số dân của hai xã A và B + Số dân xã C: Lấy tổng số dân vừa tìm được nhân với 3 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở ........................................................................................... SINH HOẠT LỚP 1 Mục đích, yêu cầu - Đánh giá các hoạt động của Đội trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - HS có tính kĩ luật tốt, chấp hành tốt mọi quy định của lớp đề ra. .2. Đánh giá: -Gọi chi Đội trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua. - Các phân đội trưởng đánh giá các hoạt động cụ thể. - Cá nhân phát biểu. Nhận xét chung của GV. 3. Phương hướng: Chi đội trưởng nêu những việc làm tuần tới: -Duy trì sĩ số 100% -Lao động vệ sinh tham gia đầy đủ, giữ vệ sinh sạch sẽ. -Học bài và làm bài tập đầy đủ. - ồng phục theo nghi thức của đội viên Buổi chiều Luyện Tiếng Việt THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?- NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU Giúp hs - Nắm chắc được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Hiểu được thế nào là nhân vật. - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Rèn kỹ năng xác định các sự việc xảy ra trong câu chuyệnPhân biệt được nhân vật là người, là con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện có thể là những ai? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.HD luyện tập Bài16: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung truyện + Trong2 bài văn, bài nào là kể chuyện? Vì sao? =>GV kết luận và giải thích tại sao bài A là kể chuyện. + Bài văn A có những nhân vật nào? + Có những sự việc nào đã xảy ra? Hãy nêu các sự việc theo trình tự? + Câu chuyện trong bài văn A có ý nghĩa như thế nào? =>Gv kết luận và yêu cầu hs tự hoàn thành bài 17;18; 19 vào vở bài tập và trao đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. Bài 22. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung chuyện: Các hiệp sĩ nhảy cao _ Yêu cầu lớp tự đọc thầm và hoàn thành bài tập. 1 hs khá làm bảng phụ. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Yêu cầu hs dán bảng phụ và trình bày. - Gv nhận xét, kết luận và ghi điểm. 3. Tổng kết - dặn dò: . - Hs trả lời - nhận xét, bổ sung -2 HS đọc nối tiếp y /c và nộidung 2 câu chuyện – lớp đọc thầm theo - Hs trả lời - nhận xét, bổ sung. - Hs nghe, ghi nhớ -Hs thảo luận nhóm bàn và trả lời - nhận xét, bổ sung - Hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs làm bài – kiểm tra và báo cáo. -2 HS đọc – lớp đọc thầm theo - Lớp làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1 hs làm bảng phụ - chữa bài - nhận xét Luyện Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức và kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật . - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập (GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệmG) Bài 16: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. Gọi hs nêu miệng đáp án đúng và giải thích cách làm. - GV nhận xét củng cố cách tính giái trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số. Bài 17 . Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. Gọi hs nêu đáp an và nêu thứ tự thực hiện biểu thức. - GV nhận xét củng cố và nhấn mạnh thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 19. +BT yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn tính chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách tính. - GV nhận xét cho điểm. Bài 20: (Dành cho hs khá giỏiD) Gọi hs đọc yêu cầu bài. GV hd hs phân tích bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - 1 hs khá làm bảng phụ. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Chữa bài nhận xét. Ghi điểm. => GV nhấn mạnh 3. Tổng kết - dặn dò -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở và chữa bài - lớp nhận xét. Đáp án: C - Hs làm bài vào vở - Hs nêu miệng kết quả kết hợp giải thích cách làm. -HSTL- nhận xét, bổ sung - Hs làm bài và chữa bài - Hs làm bài và trao đổi vở để kiểm tra - nhận xét. - Lớp chữa bài –nx. - Lớp nghe ghi nhớ. Thể dục ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" I. MỤC TIÊU - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải, trái, đi đều. Yêu cầu động tác đúng với khẩu lệnh. - Học kỹ thuật động tác quay sau, Yêu cầu nhận biêt đúng hướng quay người, làm quen với động tác quay sau - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn và hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Định lượng Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp . - Vỗ tay hát - Kiểm tra bài cũ. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại ’’ 2. Phần cơ bản - Đội hình đội ngũ + Ôn quay phải quay trái, đi đều + Học kỹ thuật động tác quay sau - Thi đua giữa các tổ - Trò chơi vận động - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh .’’ -Củng cố. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - GV ra bài tập về nhà. (6 phút) (23 phút) 3 lần 3 lần 1 lần 3 lần (6 phút ) *************** *************** ▲ GV: hô nhịp khởi động cùng HS *************** *************** ▲ Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS. Các tổ thi với nhau - GV tổ chức, điều khiển cho HS chơi 1 3 2 4 * * * * * 1 3 2 4 * * * * * ▲ - HS chơi nghiêm túc, tích cực. GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. *************** *************** ▲ .............................................................................................................. Giáo dục ngoài giờ lên lớp THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Học sinh hiểu được nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học mới . - Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: Nội quy của nhà trường . Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết . Nội quy của lớp. 2. Hình thức hoạt động: Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Trao đổi, thảo luận trong lớp. Văn nghệ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Về phương tiện: Một bản ghi nội quy của nhà trường. Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. Một số bài hát, câu chuyện. Bản nội quy riêng của lớp. 2. Về tổ chức: - Giáo viên: nêu yêu cầu những nội quy của nhà trường, nhiệm vụ năm học mới, nội quy lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hướng dẫn học sinh thảo luận. Cung cấp cho học sinh bản nội quy trường, của lớp để học sinh tìm hiểu trước khi thảo luận. Chuẩn bị một số bài hát. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới: Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trường, nhiệm vụ chủ yếu của năm học. Học sinh: nghe 2. Thảo luận nhóm: Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đưa ra câu hỏi cho mỗi nhóm để các em thảo luận. Học sinh: đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung. Giáo viên: trên cơ sở những ý kiến của học sinh, giáo viên chốt lại ý cơ bản của nội quy. Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học. 3. Nghe nội quy lớp: Giáo viên: xây dựng trước nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trường và đặc điểm, tình hình của lớp. Học sinh: nghe. 4. Thảo luận nhóm: Học sinh: nghe, thảo luận về những câu hỏi liên quan đến nội quy mà giáo viên giao cho, đi đến nhất trí, ký cam kết thực hiện. 5. Vui văn nghệ: Học sinh: trình bày một số bài hát. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Giáo viên: + Nhận xét … + Nhắc nhở hoạt động lần sau.

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan