Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Năm học: 2004 - 2005

-Luyện đọc đúng: nắn nót , nổi giận, lát nữa, khủyu tay, nguệch ra, trả thù, cô-Rét-Ti, En ni-Cô, đọc trôi chảy cả bài. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấy phảy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

-Rèn kĩ năng đọc –hiểu:

+Hiểu nghĩa các từ khó: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.

+Nắm được diễn biến của câu chuệyn.

+Hiểu ý nghĩa của câu chuệyn: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Năm học: 2004 - 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãi tiếng sau: a) xét: Xét xử, xem xét, xét duyệt…. Sét: Sấm sét, đất sét… xét duyệt. Sét: Sấm xét, đất sét… Xào: xào rau, xào xáo… Sào : sào phơi quần áo, một sào đất. -HS sửa đúng sai. 4/ Củng cố –dẵn dò: Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những lỗi viết sai. ------------------------------------------------------ tự nhiên xã hội phòng bệnh đường hô hấp I/ Mục tiêu: -Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. -Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. -có ý thức phòng bệnh đường hô hấp cho bản thân và biết nhắc nhở mọi người biết cách phòng bệnh . II/ Chuẩn bị; GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy- học; 1/ Ổn định ; hát. 2/ Bài cũ: H. Tập thở buổi sáng có lợi gì? H. Nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. H. bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? 3/ Bài mới: Giới htiệu bài ; Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Một số bệnh đường hô hấp. 1/ Mục tiêu: Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp . 2/ Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. H. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? H. Kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết ? GV chốt và rút ra: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh .Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : Bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. 2/ cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo cặp . -GV yêu cầu HS quan sát các hình : 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGK. -GV treo các câu hỏi thảo luận: H. Nam đã nói gì với bạn của nam? H. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nm? H. nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? H. bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì? H. Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? H. Tại sao thày giáo lại khuy6en bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất? H. Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuy6en 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem? H. Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể đến bệnh gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Bài 2: làm việc cả lớp. -GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình). -GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày câu hỏi. H. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? * Yêu cầu HS tự liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? 3/ Kết luận : các bệnh đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… nguyên nhân: Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các truyền nhiễm của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi…. -Cách đề phòng: Giữ ấm, cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa , ăn uống đủchất, luyện tập thể dục thường xuyên. Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ: 1/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. 2/ cách tiến hành: B 1: GV Hướng dẫn HS cách chơi. Một HS đóng vai bệnh nhân, kể được 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. -1 HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh . Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. -yêu cầu HS chơi thử trong nhóm. -Mời một cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.. -HS nêu. -Mũi, khi quan sát, phế quản và hai lá phổi. - HS kể. -HS theo dõi. -HS quan sát. -HS theo dõi. -HS thảo luận theo nhóm đội. -HS trình bày. -HS theo dõi bổ sung. -Cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chânh, không uống đồ uống quá lạnh. -HS theo dõi. -HS chơi thử. -Lớp xem- góp ý bổ sung. 4/ Củng cố- dặn dò: -Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 11. -Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. ------------------------------------------------------ Tập làm văn Viết đơn I/ Mục tiêu –yêu cầu: -Dựa theo mẩu đơn của bài tập đọc . Đơn xin vào đội , mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh. -Rèn kỹ năng trình bày trong lá đơn ( Trình tự của lá đơn, nội dung đơn), cách diện đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu). -Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên để được vào đội. II/ Chuẩn bị : -GV: Đơn xin vào đội của HS trong trường. -HS : Giấy để viết đơn, vỏ bài tập. III/Hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định :Hát. 2/ Bài cũ : Nói về đội TNTP –HCM . Điền vào giấy tờ in sẵn. H. Em hãy nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh. -GV kiểm tra vở của HS- Nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: HD làm bài tập. -YC đọc đề. -Nêu yêu cầu của đề. -GV giúp HS nắmvững yêu cầu của đề bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. H. Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải viết theo mẩu ? Vì sao? -GV chốt : Phần đầu đơn phải viết theo mẫu , phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cân viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do , nguyện vọng và lời hưá riêng . Hoạt động 2: Học sinh làm bài -HD : Cách trình bày lá đơn. -HD viết đơn vào giấy. -YC HS hoàn thành. -Yêu cầu 1 số HS đọc đơn. -Hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau : + Đơn viết có đúng mẫu không? ( TRình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa). + Cách dùng từ , gạch câu . + Lá đơn viết có chân thực , thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không? -GV theo dõi- nhận xét- đánh giá chung cho điểm, khen những HS viết được nhữnglá đơn đúng là của mình. -HS đọc đề-lớp đọc thầm theo. -HS nêu. - HS theo dõi. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS viết đơn ra giấy rời. -Vài HS đọc đơn, lớp nhận xét. 4/ Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học và nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. -Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn , nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại. -------------------------------------------------- toán luyện tập I/ Mục tiêu: -Củng cố cách tính giá trị các biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị , giải toán có lời văn . -Rèn kỹ Năng xếp ghép hình đơn giản, giáo dục HS tính chính xác khi làm bài. II/ các hoạt động- dạy và học: 1/ Ổn định : hát. 2/ Bài cũ: - 1 em đọc bảng chia 4 và 5. - 2 em giải toán., GV nhận xét ghi điểm. 23 ; 4 = 8 800 : 2 = 400 35 : 5 = 7 400 : = 200 3/ Bài mới: GT bài- Ghi đề – 1 em đọc đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. * bài 1: -Yêu cầu HS , nêu YC đề. -HD HS làm vào nháp. a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 147 = 114 c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm. -GV chốt: Các em phải tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước . Bài 2: -YC HS làm miệng . -YC đọc đề . -HD trả lời trong sách giáo khoa. +Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A. 4 H. Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B?( 1 ) 3 Bài 3: YC HS làm vào vở . -YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề. Tóm tắt đề: Bài giải 1 bàn : 2 em Số học sinh ở 4 bàn là: 8 bàn : ? em. 2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh -GV chấm bài- sửa bài- nhận xét. *Hoạt động 2: “ Trò chơi “ -GV nêu yêu cầu trò chơi : “ Có 4 hình tam giác hãy xếp thành cái mũ “. -Cử giám khảo, phân nhóm chơi: -GV bổ sung- nhận xét tuyên dương. -1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề -1 em lên bảng, lớp làm vào nháp. -Mỗi em nêu 1 bàilớp bổ sung -HS nghe. -2 em đọc - 2 em trả lời lớp bổ sung. -HS trả lời. - học sinh nghe. -4 em đọc đề, 2 em thảo luận đ, lớp tóm tắt. - 1 em lên bảng. -Giải vào vở. - 1 em lên bảng. -HS nghe - Cử 2 em làm giám khảo, chia hai nhóm mỗi nhóm 4 em chơi. -Các nhóm chơi. - Giám khảo nhận xét. 4/ Củng cố - dặn dò: -GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt. -------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN HAI I/ Mục tiêu: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS. -Nhận xét những ưu khuyết trong tuần. -Vạch phương hướng tuần tới. II/ Các hoạt động : * Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt tập thể. * Các tổ ntự nhận xét cácmặt của tổ. * GV chủ nhiệm nhận xét chung. 1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập. 2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả . 3/ các mặt khác : -Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập. -Aên mặc chưa được đồng đều. -Đồ dùng học tập còn thiếu. -Sách vở còn 1 số 3m chưa bao bọc, dán nhãn. * Phương hướng tuần tới : -Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt. -Tiếp tục ổn định các nề nếp chung.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 2(1).doc
Giáo án liên quan