1. Ưu điểm:
- Mọi hoạt động đã đi vào nề nếp.
- Hầu hết các em có đủ đồ dùng học tập, chăm chỉ tự giác học.
- Trực nhật sạch sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng.
2. Tồn tại:
- Một số em còn quên đồ dùng học tập: bảng con , quên vở bài tập in
- Đôi lúc vệ sinh cá nhân chưa tốt: .
- Còn đi học muộn: .
- Nghỉ học tự do: .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( 7 - 8 ' )
- HS đọc thầm đề bài
- HS tự giải vào vở - GV chấm điểm
- GV chữa bài
=> Chốt : - Vận dụng bảng chia 4 để giải bài toán đơn
* Bài 4 : ( 7- 8 ' )
- HS đọc thầm đề bài
- HS làm vào vởbài tập - HS đổi sách kiểm tra cho nhau
- GV chấm Đ, S
- Gọi HS đọc vở
=> Chốt : Củng cố các bảng nhân , chia đã học
*Dự kiến sai lầm : Bài 2 HS làm nhầm
HĐ3 Củng cố :
HS làm bảng con : Gọi 1 số HS đọc bài 1
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------
chính tả ( nghe - viết )
Tiết 4 Cô giáo tí hon
I- Mục đích yêu
1, Nghe viết chính xác đoạn van 55 tiếng trong bài : " Cô giáo tí hon "
2, Biết phân biệt s / x Tìm đúng tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu s / x
II- Các hoạt động dạy học
A- KTBC
- HS viết bảng con :nguệch ngoạc , khuỷu tay
B - Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS nghe viết
a, Hướng dẫn HS phân tích chính tả
- Gv đọc mẫu đoạn viết - HS đọc thầm SGK
? Em tìm tên riêng trong bài chính tả ?
? Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- GVviết từ khó lên bảng
* treo nón , trâm bầu , chống , ríu rít
- HS đọc và phân tích từ khó
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó
b, HS viết vở
- GV hướng dẫn cách trình bày đoạn văn
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Chú ý HS các từ khó
c, Hướng dẫn chấm chữa
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - Chú ý từ khó : trâm bầu , treo nón
- HS đổi vở kiểm tra cho nhau - Ghi số lỗi ra lề vở
- GVchấm 10 bài - nhận xét
3, Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 a
- HS đọc thầm nội dung bài tập
- HS tự tìm ghi ra nháp
- HS làm vào vở - GV chấm Đ, S
* GVchữa bài :
- Xét : nhận xét , xét hỏi ....
- Sét : sấm sét , đất sét ....
- Xào : xào rau , xào xáo .....
Bài 2b
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm miệng
* GV chữa bài :
- Gắn : gắn bó , hàn gắn ... - Nặn : nặn tượng , nhào nặn ....
- Gắng : cố gắng, gắng sức ..... - Nặng : nặng nề , nặng nhọc ....
C- Củng cố
- GVnhận xét bài viết của HS
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 2 Từ ngữ về thiếu nhi
Ôn tập câu : Ai là gì ?
I- Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về trẻ em . Tìm được từ chỉ trẻ em , tính nết của trẻ em , tình cảm hoăch sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
- Ôn kiểu câu : Ai ( cái gì , con gì ) - Là gì ?
II- Các hoạt động dạy - học
A- KTBC
2 em lên bảng làm : Bài 1 , Bài 2 - Tuần 1
B- Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm đề bài
- HS tìm từ ra nháp
- HS đọc từ đã tìm được theo dãy bàn
- GV nhận xét và ghi lên bảng
* GV giảng từ : " trẻ ranh " , " hư hỏng "
=> Chốt : Đây là những từ chỉ trẻ em , tính nết trẻ em .....
Bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
- 1 HS làm mẫu câu 2
- HS làm ra nháp
- 1 em lên gạch chân ở bảng phụ
- GV nhận xét chữa bài
* Chốt : Đây là những từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
Bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài
* GV chú ý HS : Khác với bài tập 2 , Bài tập 3 xác định trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( con gì , cái gì ) ? Yêu cầu HS đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó .
- HS làm ra nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a , b , c .
- GV nhận xét sửa chữa
=> Chốt : Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm ( Ai , cái gì , con gì )
3, Củng cố
HS nhắc lại các từ ở Bài tập 1
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...........................................................................................................................................................................................................................................
====================================================
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
( Dạy bài thứ sáu ngày 24 tháng 8 )
Thể dục
Tiết 4 Bài số 4
- Ôn tập đi đều từ 1 -> 4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện đúng
- Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông . Yêu cầu thực hiện đúng
- Trò chơi : ‘’ Tìm người chỉ huy ‘’ Yêu cầu biết cách chơi
II- Địa điểm – Phương tiện
Còi, tập trên sân trường
III-Nội dung và phương pháp
Nội dung
1, Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ
- Trò chơi : Có chúng em
2, Phần cơ bản
a, Tập đi đều theo 1-> 4 hàng dọc GV cho HS đi thường theo nhịp 1- 2
- Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng đi nhanh chuyển sang chạy
Học Trò chơi : Tìm người chỉ huy
- Gv hướng dẫn luật chơi – cách chơi
- Điều khiển cả lớp chơi
- HS chơi thử 1- 2 lần
- HS chơi chính thức tính điểm
b, Trò chơi : Chạy tiếp sức
3, Phần kết thúc
- Đứng xung quanh vòng tròn hát
- GV hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn động tácđi kiễng gót
T – Gian
2’
1’
1’
1- 2’
6- 8’
1- 2 lần
3- 5’
6- 8’
2- 4’
1- 2’
1- 2’
P2 tổ chức
Tập hợp 2 hàng dọc
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
hàng 1: x x x x x x x..
hàng2 :x x x x x xx..
hàng 3 :x x x x x xx..
hàng4 :x x x x x x x...
- Chia lớp làm 2 đội để chạy
------------------------
toán
Tiết 10 Luyện tập
A- Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị . Giải toán có lời văn
- Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản .
B- Các hoạt đông dạy - học
HĐ1 KTBC
- HS làm bảng con : 3 x 7 5 x 9 24 : 4
18 : 2 27 : 3 4 x 7
HĐ2 Luyện tập
*Bài 1 :( 7 - 8' )
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bảng con
- GV chữa bài :
=> Chốt : - Thực hiện theo 2 bước
- Thực hiện các phép tính nhân trước ( phần a , b ) - Thực hiện tứ trái sang phải ( phần c )
* Bài 2 : ( 7- 8' )
- HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm vở - Gv chấm điểm
- GV chữa bài : Khoanh vào 1/4 số vịt tức là lấy số vịt đó chia làm 4 phần bằng nhau - Khoanh vào 1 phần
=> Chốt : Củng cố về tìm số phần bằng nhau của đơn vị
* Bài 3 ( 7 - 8 ' )
- HS đọc thầm đề bài
- HS tự giải vào vở - GV chấm điểm
- GV chữa bài
=> Chốt : - Vận dụng bảng nhân 4 để giải bài toán đơn
* Bài 4 : ( 7- 8 ' )
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS quan sát hình mẫu
- HS tự xếp hình trên bộ đồ dùng học toán
- GV quan sát theo dõi HS làm
- GV thao tác lại trên bảng phụ
=> Chốt : Củng cố về xếp ghép hình
*Dự kiến sai lầm : Bài 2 HS làm nhầm 4 con vịt với 1/ 4 số vịt .
HĐ3 Củng cố :
HS làm bảng con : 36 :4 + 45 ; 30 x 2 : 3
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...........................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------
Tập làm văn
Tiết 2 Viết đơn
I- Mục đích yêu cầu
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc : Đơn xin vào Đội , mỗi em viết một lá đơn xin vào ĐTNTPHCM .
II- Đồ dùng
Mẫu đơn xin vào đội
III- Các hoạt động dạy- học
A- KTBC
- GV nhận xét bài viết tuần trước
B- Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài : Em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn trong tiết tập đọc , nhưng có nội dung không hoàn toàn như mẫu .
? Phần nào trong đơn phải viết như mẫu , phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ?
=> GV chốt lại
Lá đơn trình bày theo mẫu :
- Mở đầu phải viết tên Đội ( ĐTNTPHCM )
- Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn .
- Họ tên và ngày , tháng, năm sinh của người viết đơn
- Trình bày lí do viết đơn
- Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng
- Chữ kí và họ , tên của người viết đơn
* Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu .
- HS viết đơn vào vở
- Gọi 1 số HS đọc đơn
- GV và HS nhận xét theo các tiêu chí sau :
+ Đơn viết có đúng mẫu không ?
+ Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ đặt câu )
+ Lá đơn viết có chân thực , thể hiện hiểu biết về Đội , tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ?
- GV cho điểm khen ngợi những HS viết được lá đơn đúng là của mình .
3- Củng cố
GV nhận xét bài làm của HS
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...........................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------
thủ công
Tiết 3 Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kĩ thuật
- HS yêu thích gấp hình
II- Chuẩn bị
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Tranh qui trình gấp tàu thuỷ
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
HĐ3 HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói
- Gọi 1 số HS thao tác lại cách gấp tàu thủy 2 ống khói theo các bước đã hướng dẫn .
Bước1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông ( đã học ở lớp 2 GV không hướng dẫn mẫu )
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa 2 hình vuông
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV đến từng bàn uốn nắn cho những em gấp chưa đúng
- GV gợi ý cho HS : Sau khi gấp được tàu thủy dùng bút màu trang trí
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá kết quả thực hành .
HĐ3: Củng cố:
- Cho 1hoặc 2 HS nhắc lại 3 bước làm
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại quy trình gấp theo 3 bước
- HS thực hành gấp
- HS trưng bày sản phẩm
File đính kèm:
- TUAN2.doc