Giáo án Lớp 3 Tuần 2- 5

I/ Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

KNS: giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc ( trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, đóng vai).

II- ĐDDH:

 - Tranh minh hoạ SGK .

 - Bảng viết câu,đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc69 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2- 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so sánh mới: so sánh hơn kém.(BT1). Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3,4 ) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp; Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các h/ả so sánh trong những khổ thơ. a/ Cháu khoẻ hơn ông nhiều (hơn kém) Ông là buổi trời chiều ( Ngang bằng ) Cháu là ngày rạng sáng ( ngang bằng) - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 2: Ghi lại các từ ss trong những khổ thơ trên. - Y/cầu HS đọc đề bài - Cách so sánh cháu khoẻ hơn ông và ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn kém nhau? - Sự khác nhau về cách so sánh của 2 câu này do đâu tạo nên? + So sánh bằng + So sánh hơn kém Bài 3: Tìm những sự vật được ss với nhau trong các câu thơ. - Cho HS đọc đề bài Bài 4: - Các hình ảnh so sánh ở BT3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém? - Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu gạch ngang ( - ) phải là từ so sánh ngang bằng HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Em hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài TĐ người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém? HS1: Làm BT 2 HS2: làm bài tập 3 - HS đọc bài tập - 3 HS lên bảng gạch chân dưới hình ảnh so sánh, cả lớp làm vở. b/ Trăng khuya sáng hơn đèn (hơn kém) c/ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con. (hơn kém). Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (ng/ bằng) - HS đọc, ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên a. hơn- là- là b. hơn c. chẳng - bằng- là HS: so sánh bằng và so sánh hơn kém - ....Không ngang bằng mà có sự chênh lệch hơn kém “cháu” hơn “ông” - Câu ...có sự ngang bằng nhau. - Do có sự so sánh khác nhau tạo nên từ “hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là” chỉ sự ngang bằng - HS thảo luận theo cặp, trả lời + Ông là buổi trời chiều... + cháu khoẻ hơn ông.... - 2 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh. + Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao + Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh. - ...so sánh ngang bằng HS thi làm bài nhanh + Như, là, tựa, như là, tựa như, như thể, tựa như, tựa như là - Câu chiếc máy bay( là chiếc chuồn chuồn...) - Cả đội bước nhanh theo chú như là bước theo người chỉ huy dũng cảm. - So sánh ngang bằng + Chuẩn bị bài Trường học, dấu phẩy. Chính tả: MÙA THU CỦA EM. I/ Mục tiêu: - Chép lại và trình bày đúng bài CT - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng bài tập 3. II/Đồ dùng dạy học:: - Chép bảng lớp bài thơ. - Viết nội dung bài tập2 III/Các hoạt động dạy học: 1: KTBC: 2: Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép: Từ khó: - GV nhắc nhở HS trước khi viết - GV chấm, chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam - Bài tập 3: Tìm các từ a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n b/ Chứa tiếng có vần en hoặc eng (HSKG) HĐ3: Củng cố, dặn dò: + Xem trước bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. HS viết: lơ đãng, chen chúc, cái xẻng. - Tìm hiểu nội dung bài thơ - Nhận xét các hiện tượng chính tả. - Nghìn con mắt, cốm mới, mùi hương, rước - HS nhìn SGK chép bài vào vở. - HS đổi vở chấm chéo. - Viết đúng các tiếng có vần oam + a/ oàm; b/ ngoạm; c/ nhoàm - Hs thi tìm: nắm, lắm, gạo nếp - Học thuộc các từ đó. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng dễ lẫn. TỰ NHIÊN – Xà HỘI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh.( Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.) II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 22,23 Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Phòng bệnh tim mạch 2.Bài mới:GTB-Ghi đề HĐ1:Quan sát và thảo luận -Hằng ngày ,em có biết cơ quan nào trong cơ thể có chức năng bài tiết nước tiểu không ? -GVKL:CQBTNT gồm hai quả thận ,hai ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái. HĐ2:Thảo luận -GV KL: Thận có chức năng lọc máu ,lấy ra chất thải độc hại trong máu tạo nước tiểu.Bóng đái có chức năng.... Giáo dục HS uống đủ nước.... 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng, -HS trả lời: cơ quan BTNT -HS quan sát hình 1theo nhóm đôi chỉ thận ,ống dẫn nước tiểu,bóng đái ,ống đái -HS lên bảng chỉ trên sơ đồ -HS nêu lại - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát H2 sgk tập đặt câu hỏi và trả lời: -Các nhóm xung phong +Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Trong nước tiểu có chất gì ? +Thận làm nhiệm vụ gì ? +Nước tiểu thoát ra ngoài bằng con đường nào ? Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. Làm bt: 1,2/26. II/ Đồ dùng dạy học: - 12 cái kẹo (12 que tính,...) III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tìm một phần trong các phần bằng nhau của 1 số - Đề toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chị có bao nhiêu kẹo? - Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - 12 cái kẹo chia làm 3 phần thì mỗi phần có mấy cái kẹo? - Ta làm như thế nào để được 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? - Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? - Vậy muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào? HĐ 3: Luyện tập - Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm. Bài 2: Giải toán - Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? - Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? 3/ Củng cố, dặn dò - HS làm bài 4/25 - HS khác tô một phần mấy của hình 1,2,3 - 3 HS đọc đề toán Chị có 12 cái kẹo, cho em 1/3 số kẹo Chị cho em mấy cái kẹo? - Chị có 12 cái kẹo - Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần - Mỗi phần được 4 cái kẹo - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 - Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo. - 12 : 2 = 6( cái kẹo ) - 12 : 4 = 3( cái kẹo ) ...lấy số đó chia cho số phần. - Cho HS nêu yêu cầu - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở a/ 4 kg ; b/ 6 l ; c/ 7m ; d/ 9 phút - HS đọc đề .. có 40 mét vải ... 1/5 số vải đó - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở + Tính số vải cửa hàng đó bán được. Tập làm văn: ÔN VIẾT ĐƠN. KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I/ Mục tiêu: - HS biết một lá đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu. - Biết kể về gia đình mình với một người bạn. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Viết đơn xin nghỉ học - Gv y/c HS nêu trình tự viết một lá đơn - GV chấm một số bài. Nhận xét, sửa. H Đ3: Kể về gia đình. - HS kể nhóm 4. - GV gọi vài HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay. 3/ Củng cố, dặn dò. - 1 HS kể câu chuyện: Dại gì mà đổi. - HS nêu trình tự: Quốc hiệu và tiêu ngữ; Địa điểm ngày tháng viết đơn; tên đơn; tên người nhận đơn; họ tên người viết đơn, HS lớp; lí do viết đơn; Lí do nghỉ học; lời hứa; Ý kiến và chữ ký của g/đ HS; chữ ký HS. - HS viết đơn xin phép vào vở. - HS kể về gia đình cho các bạn trong nhóm nghe - HS kể trước lớp - HS chuần bị bài mới HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua. -Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới. II/ Cách tiến hành: -LT điều khiển -Hát tập thể -Nêu lí do -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: *Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét *Đánh giá xếp loại từng tổ. *Ý kiến GVPT: -Một số em hay quên vở ở nhà. Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều, chưa bao bọc vở, chưa viết bài, làm bài ( Q Huy, Minh, Hân, X Hải, Thảo...). - Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng. * GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ. * Công tác đến: - Học thuộc bảng nhân 6, chia 6. - Tiếp tục nộp các khoản thu. Rèn chữ viết nhiều hơn. * Củng cố, dặn dò: - Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh. - Tổng kết tiết sinh hoạt. THỦ CÔNG: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1) I/ Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt dán ngôi sao năm cách. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dáng tương đối phẳng,cân đối. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II/ Chuẩn bị : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công-Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.-Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. III/ Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1/ Bài cũ : K/tr vật liệu, d/cụ,h/ tập HS 2/ Bài mới : giới thiệu bài Ho¹t ®éng 1: GV h/d HS q/ s vµ n/ xÐt. - GV giíi thiÖu mÉu l¸ cê ®á sao vµng vµ ®Æt c©u hái ®Þnh h­íng quan s¸t ®Ó rót ra nhËn xÐt – SGV tr. 201. - HS nhËn xÐt tØ lÖ gi÷a chiÒu dµi, chiÒu réng cña l¸ cê vµ kÝch th­íc ng«i sao. - GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng : Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn h/dÉn mÉu. Ho¹t ®éng 3. HS thực hành 3.Củng cố - dặn dò : . Nhận xét chung tiết học. .Dặn dò: Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ . - HS q/s¸t mÉu, TLCH vÒ ®/®iÓm, h×nh d¸ng, cña l¸ cê ®á sao vµng. -Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao vàng; Ngôi sao vàng có năm cánh đều nhau; Ngôi sao được dán chính giữa HCN màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hcn. - Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ. Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc bằng 1/3 chiều dài của lá cờ. B1: GiÊy gÊp ®Ó c¾t ng«i sao n¨m c¸nh B2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh - . B3: D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®­îc l¸ cê ®á sao vµng

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 5 lop 3.doc
Giáo án liên quan