Giáo án Lớp 3 Tuần 19 (Từ ngày: 07/1/2013 Đến ngày: 11/1/2013)

I.Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong sgk

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 (Từ ngày: 07/1/2013 Đến ngày: 11/1/2013), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ? - Theo em, các loại nước thải của gia đình, nhà máy... cần chảy ra đâu ? GVKL: trang 73 HĐ2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. Nhóm 1,2:Theo em, hệ thống cống rãnh nào là hợp vệ sinh? Tại sao ? Nhóm 3, 4: Theo em, nước thải có cần được xử lí không ? Gọi các nhóm trình bày GV liên hệ thực tế ở địa phương Cho HS quan sát hình 5 ở sgk 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - HS trao đổi nhóm đôi - Hình 1: nứơc thải , rác đổ xuống dòng sông , nơi đó có các bạn tắm, mọi người giặt áo quần... Hình 2:nước thải nhà máy đổ ra sông làm cá chết... - Hành vi đổ rác , đổ nước thải ra sông là sai - Có chất bẩn, chất độc hại , vi khuẩn... - Cần chảy vào nơi xử lí nước thải... - HS nêu lại - Các nhóm quan sát hình 3, 4 sgk, TLCH - Cống rãnh ở hình 4 là hợp vệ sinh vì có nắp đậy kín - Theo em, nước thải cần xử lí rồi cho chảy ra ngoài LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?; trả lời câu hỏi khi nào? (BT3,4). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu HĐ2: Bài 2: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu HĐ3: Bài 3: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu - Tìm bộ phận trả lời khi nào ? HĐ4: Bài 4: sgk. Gọi HS nêu yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày Anh - chuyên cần - lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. - Trong bài thơ Anh Đom Đóm các con vật được gọi bằng gì ? - HS nhóm đôi, trả lời Cò Bợ - chị Vạc - thím... - Tìm bộ phận trả lời khi nào ? - Lần lượt HS lên bảng gạch một gạch dưới bộ phận TLCH Khi nào ? - Trả lời các câu hỏi sau: - HS nối tiếp nêu miệng a/.... từ ngày 03. 1. 2011 b/ Ngày 31 . 5. 2011 học kỳ II kết thúc. c/ Đầu tháng 6 , chúng em được nghỉ hè. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N (TT) I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh) R,L ( 1 dòng) ; - Viết đúng tên riêng Nhaf Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sông Lô…nhớ sang Nhị Hà (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS viết trên bảng con - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV đính chữ mẫu - GV viết và nêu lại cách viết - Cho HS viết vào bảng con - Nêu từ ứng dụng ? - GV: Nhà Rồng là bến cảng ở TPHCM, là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. - Nêu độ cao của các con chữ ? - Nêu khoảng cách của các con chữ ? - Cho HS viết vào bảng con - Nêu câu ứng dụng ? - Nêu nội dung câu thơ ? - Nêu độ cao của từng con chữ ? - Khoảng cách của các con chữ ? HĐ2: HDHS viết vào vở tập viết Chấm điểm nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - Nh, R, L,C,H - HS quan sát, nêu các nét cơ bản - HS theo dõi - HS bảng con: Nh, R - Nhà Rồng - HS lắng nghe - N, h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách của các con chữ là bằng con chữ o - HS bảng con: Nhà Rồng - Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng ; Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà - Ca ngợi những địa danh lịch sử. - N, L, R, H, C, L, h, g cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách các con chữ là bằng con chữ o - HS bảng con: Nhớ, Ràng, Nhị Hà - HS viết bài LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi : Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào? - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong doạn văn(BT3) II.Nội dung: Bài 1/9: Tìm những sự vật được gọi và tả như người trong bài : Anh Đom Đóm Bài 3/9: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào? Bài 4/ : Tìm những từ cùng nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng (HS khá, giỏi thực hiện) Bài 5/ :Đặt câu với từ: kiến thiết, giữ gìn, (HS khá, giỏi thực hiện) LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 19) I.MỤC TIÊU: Luyện tập đọc, viết số có bốn chữ số ; nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số; viết số có bốn chữ số thành tổng thành tổng theo hàng ; chữa bài kiểm tra. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1: Viết ( theo mẫu ) Viết số Đọc số 5585 3764 ........... 9005 ........... ............ ............................................................... ............................................................... Bốn nghìn chín trăm mười tám ................................................................ Năm nghìn năm trăm Tám nghìn tám trăm mười chín Bài 3: Sắp xếp các số có bốn chữ số theo thứ tự : ( 5010; 7020; 3103; 4413; 4343 ) a) Từ lớn đến bé b) Từ bé đến lớn Bài 4: Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều bằng nhau. ( HS khá, giỏi thực hiện) *Chữa bài kiểm tra. CHÍNH TẢ TRẦN BÌNH TRỌNG I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2b. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài - Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng ntn ? - Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? - Luyện viết từ khó - GV đọc bài - Chấm điểm , chữa lỗi HĐ2: HDHS làm bài tập Bài tập 2b 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi trong sgk - 2 HS đọc lại bài - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước,... - Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc - HS bảng con: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam ,Bắc, dụ dỗ, tước vương, khảng khái. - HS viết vào vở - Điền vào chỗ trống iếc hay iết - HS thi Ai nhanh hơn ? biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, phòng tiệc, đã diệt, chiếc cặp Thứ sáu ngày 11tháng 1 năm 2013 TOÁN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn). -Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. (BT 1;2;3;4;5) II.Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa viết các ố 1000 như sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: gtb HĐ1:Giới thiệu số 10000 - Yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như sgk - Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa ghi 1000 - Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa nữa - Mười nghìn được viết là 10000; đọc là mười nghìn Mười nghìn hay còn gọi là một vạn - Số 10000 là số có mấy chữ số? HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 1: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 5: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 6: sgk ( HS khá, giỏi thực hiện) 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - HS thực hành và trả lời có 8000 - Tám nghìn thêm 1 nghìn là chín nghìn - Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mười nghìn - HS viết bảng con: 10000 và đọc - Là số có 5 chữ số - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 - HS Chơi Ai nhanh hơn ? - HS đọc lại các số - Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 - HS thi Ai nhanh hơn ? - HS đọc lại các số - Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990 - HS làm vào vở; - Viết các số từ 9995 đến 10000 - HS làm vào vở - Viết số liền trước , số liền sau - HS làm vào vở TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I.Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện; viết sẵn gợi ý III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: KT HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS làm bài tập Bài tập 1:Nghe kể - GV đính tranh - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão - GV kể lần 1 - Truyện có những nhân vật nào ? - GV giới thiệu thêm về Trần Hưng Đạo - GV kể lần 2, hỏi HS theo gợi ý - GV kể lần 3 Bài tập 2: sgk Chấm điểm nhận xét 3/Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nêu : tranh vẽ cảnh những người lính,.... - HS đọc gợi ý - HS chăm chú nghe - HS chăm chú nghe - Chàng trai Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - HS lắng nghe - Ngồi đan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đi đến... - Vì Hưng Đạo Vương mến chàng trai giàu lòng yêu nước - HS lắng nghe - HS tập kể theo nhóm - 2 HS thi kể chuyện - 2 nhóm thi kể phân vai - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b; c - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau đọc - Lớp nhận xét HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần - Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2- Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3- Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5- Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6- Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 19: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công - Một số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt như: Khánh Vy, Thảo My, Toàn, Diệu Linh, Huyền) * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt - Chữ viết cẩu thả: - Còn thụ động trong giờ học * Chất lượng qua khảo sát còn chưa tiến bộ cao B/- Kế hoạch tuần 20: Nâng cao chất lượng học tập Tăng cường rèn chữ viết Đánh giá rút kinh nghiệm bài khảo sát chất lượng Củng cố các nề nếp lớp.

File đính kèm:

  • docTUẦN 19 le.doc
Giáo án liên quan