Giáo án lớp 3 tuần 19 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 55+56: HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

* Kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân

- Ra quyết định đúng đắn cho bản thân và bạn bè

- Biết lắng nghe những chỉ bảo của thầy cô và bố mẹ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk.

- Bảng phụ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 19 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nêu ND bài? - 1 HS nêu - Về nhà học ài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU + Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí rác thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. *Kĩ năng sống được giáo dục trong bài. - Kĩ năng tư duy phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng đến môi trường. - KN ra quyết định nên hay không nên làm gì để bảo vệ môi trường - Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ trang 72, 73 Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? - 2 HS - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát tranh * Tiến hành: - Ơ gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? - HS trả lời - Theo em cách sử lý như vậy đã hợp lý chưa? - HS trả lời - Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? - HS trả lời - Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh, tại sao? - Các nhóm quan sát H3, 4 ( 73 ) và thảo luận nhóm - Theo bạn, nước thải có cần xử lý không? - Các nhóm trình bày * kết luận: Việc xử lý các nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 TIẾT 1 ÂM NHẠC Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM ( LỜI 1 ) I. MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài em yêu trường em. - GV giới thệu tên bài hát và ten tác giả. - GV hát mẫu bài hát. - HS chú ý nghe. - GV đọc lời ca. - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích: chú ý những tiếng hát luyến 2 âm. - HS hát theo HD của GV. Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,…. - HS nghe GV HD. + Những tiếng hát luyến 3 âm. Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng …. - HS hát hoàn thiện cả bài. 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Đệm theo phách. - HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần. Em yêu trường em với bao bạn thân. X x xx x x xx - HS hát + gõ đệm theo nhóm. - GV yêu cầu HS hát nối tiếp. Nhóm a. hát câu 1 + 3. Nhóm b. Hát câu 2 + 4. - HS hát theo nhóm. Câu cuối: cả 2 nhóm hát. - Tập gõ tiết tấu. Em yêu trường em với bao bạn thân. x x x x x x x x - HS đọc lời ca: Con cò be bé …. Mẹ yêu không nào. 3. Củng cố dặn dò: - Hát lại bài hát ( cả lớp ) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG I. MỤC TIÊU 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống ( phân biệt n / l; iêt / iêc ) II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết ND bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC: - GV đọc: liên hoan, nên người, lên lớp ( 3 HS viết bảng lớp ) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới 1. GTB: ghi đầu bài. 2. HD HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - 1 HS đọc chú giải các từ mới. - GV HD nắm ND bài. + Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho Trần Bình Trọng, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? - Trần Bình Trọng yêu nước …. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. + Câu nào được đặt trong ngoặc kép? - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - HS luyện viết vào bảng con những từ khó. - GV quan sát sửa sai cho HS. b. GV đọc bài: - HS nghe viết bàivào vở. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. HD làm bài bài tập: * Bài 2 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào Sgk. - GV cho HS làm bài thi. - 3 HS điền thi trên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn sâu nắm tình hình - có lần - ném lựu đạn. - 1 - 2HS đọc toàn bộ bài văn. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - 1 HS nêu. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN Tiết 19: NGHE - KỂ CHÀNG TRAI LÀNG PHỦ ỦNG I. MỤC TIÊU - Nghe - kể câu chuyện " chàng trai làng Phù Ủng " nhớ ND câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng ND, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý . * Kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân - Ra quyết định đúng đắn cho bản thân và bạn bè - Biết lắng nghe ý kiến của người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ: Chàng trai Phù Ủng. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GTB: ghi đầu bài. 2. Bài tập: a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu BT. - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão …. - 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện. - HS quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 1. - HS nghe. + Truyện có những nhân vật nào? - Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. + GV nói thêm về Trần Hưng Đạo. - HS nghe. - GV kể lần 2. - HS nghe. + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? - Ngồi đan sọt. + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài… - GV gọi học sinh kể. - HS tập kể. Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể. - 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm. ( Mỗi nhóm 3 HS ) b. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài. - Nhiều HS đọc bài viết. - HS+ GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài? ( 1HS ). - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 95: SỐ 10.000- LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn ) + Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 tấm bức viết 1000 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I. Ôn luyện: Làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ). - HS + GV nhận xét. II. Bài mới 1. Hoạt động: giới thiệu số 10.000. * GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10.000. - GV xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK HS quan sát + Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ? - Có 1.000. - Vài HS dọc 8.000. - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát. - HS quan sát- trả lời. + Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 9.000- nhiều HS đọc. - GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa. - HS thực hiện. - 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? - 10.000 hoặc 1 vạn. - Nhiều học sinh đọc. + Số 10.000 gồm mấy chữ số ? 5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 21 HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào vở, - 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000. - HS đọc bài làm - Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? - Có 3 chữ số 0 + Riêng số 10.000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? - 4 chữ số 0. b. Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở - 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900 - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài HS nhận xét - GV nhận xét c. Bài 3. Củng cố về số tròn chục - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở 9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990 - HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm. HS nhận xét. d. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở. - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000 - HS đọc bài làm. - GV nhận xét. - HS nhận xét. đ. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - nêu kết quả. + Số liền trước có 2665, 2664. + Số liền sau số 2665; 2666 - GV nhận xét. - HS đọc kết quả- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu cấu tạo số 10.000? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan