Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Thứ 2

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong sách).

* HS đọc viết được: p, po.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2012 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG 1. Mục tiêu A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong sách). * HS đọc viết được: p, po. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK. Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: 3.Bài mới: (32') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1. - Y/CHS đọc nối tiếp câu. * Cho HS đọc: p, po. - Theo dõi ghi từ khó lên B, cho HS đọc - Y/CHS luyện đọc đoạn lần 1. - Theo dõi giải nghĩa từ. - Luyện đọc đoạn lần 2,HDHS ngắt hơi câu khó - Giáo viên đọc mẫu, goi HS đọc. - Theo dõi bổ sung. HĐ2: đọc nhóm. - Y/CHS luyện đọc trong nhóm. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Theo dõi nhận xét bổ sung. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc đoạn 1,2,3,4, lớp đọc thầm, tìm hiểu câu hỏi SGK - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? Hỏi: Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ? Hỏi:+ Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng đã làm gì? + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? + Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - Theo dõi nhận xét bổ sung. - Rút ra ND bài, ghi bảng, gọi HS đọc. TIẾT 2 HĐ4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Y/CHS luyện đọc cả bài. * Cho HS viết: p, pó. - Gọi HS đọc cả bài, theo dõi sữa lối. KỂ CHUYỆN - Gọi HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh kể. - Tổ chức kể trong nhóm. - Gọi đại diện vài nhóm lên kể trước lớp. - Theo dõi nhận xét bổ sung, tuyên dương. * Theo dõi, chấm điểm nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò (3 ph) - Nhận xét tiết học. - Về tập kể, chuẩn bị bài sau: Bộ đội về làng - Nghe - CN đọc nối tiếp câu. * CN đọc - CN, lớp đồng thanh. - CN đọc nối tiếp lần 1 - Nghe - CN đọc đoạn lần 2. - Nghe, đọc CN, lớp ĐT. - Luyện đọc nhóm 2. - 3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét bổ sung. - CN đọc, lớp đọc thầm. - CN đọc đoạn, lớp đọc thầm, tím hiểu câu hỏi SGK. - CN xung phong trả lời. - Lớp theo dõi bổ úng, nhận xét. - Nghe, nhắc lại nội dung bài. - Nghe - Chú ý nghe. - CN luyện đọccả bài. * CN viết vở. - Cn xung phong đọc cả bài. - CN nêu YC. - Nghe - Các nhóm tập kể. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe. TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ A. Yêu cầu: - Nhận biết các só có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0. - Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản) B. Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa bằng ô vuông HS: SGK, but, vở, ..... C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định (1 ph) Bài cũ: Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra học kì I II. Bài mới: (32') HĐ1. Giới thiệu bài - Giáo viên ghi đề lên bảng HĐ2. HD tìm hiểu bài a. Giới thiệu số: 1423 * Cho HS là bài.. B1/ 1+2+4=; 4+2+3=; 1+2+3=; 1+3+4= B2/ 9-2-1=; 6-2-1=; 7-4-2=; 8-3-2= - Dán lên bảng 10 tấm bìa ô V như SGK. Hỏi: + 1 tấm bìa có mấy ô vuông ? + Nhóm thứ 1 có mấy tấm bìa ? + Nhóm thứ N có mấy ô vuông ? + Nhóm thứ 2 có mấy tấm bìa ? + Nhóm thứ hai có mấy ô vuông ? + Nhóm thứ 3 có mấy cột? + Mỗi cột có mấy ô vuông? + Nhóm thứ 4có mấy ô vuông ? + Vậy trên hình vẽ có mấy nghì, trăm, chục, đơn vị? - Viết bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét. - Coi 1 là một ĐV thì hàng ĐV có mấy ĐV ? - Coi 10 là một C thì ở hàng C có mấy ĐV ? - Coi 100 là một T thì hàng T có mấy trăm ? - Coi 1000 là một N thì hàng N có mấy N ? - Hướng dẫn học sinh viết: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ? - Ta đọc thế nào ? Hỏi: Số 1423 là số có mấy chữ số? - Chỉ lộn xộn các số để học sinh tự nhớ các hàng. HĐ3.Thực hành Bài 1: - gọi HS nêu yêu cầu. - HDHS làm bài 1a. - TT cho HS làm bài 1b bảng lớp, vở. - Theo dõi nhận xét bổ sung. Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc đề - HD kĩ bài mấu. - TT cho HS làm bài còn lại BL, vở. - Nhận xét bổ sung. Bài 3(a, b) TC " tiếp sức" - Nêu tên trò chơi, HDCC, LC. - Cho HS chơi 2 tổ. - Theo dõi cổ vụ, tuyên dương. * Chấm bài nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về làm bài còn sai chuẩn bị bài sau: (LT) * CN làm vở. - TL: có 100 ô vuông. - TL: có 10 tấm bìa. - TL: có 1000 ô vuông. - Nhóm 2 có 4 tấm bìa. - Có 400 ô vuông. - Nhóm 3 có 2 cột. - Mỗi cột có 10 ô vuông. - Nhóm 4 có 3 ô vuông. - TL: có 1000,400,20,3. - Học sinh viết: 1423 - Học sinh đọc: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba “ - Có 4 chữ số - 3 em nhắc lại theo thứ tự từ trái sang phải và ngược lại. - 1 học sinh đọc đề bài - 1 em nêu bài mẫu - 4 nghìn viết 4 ở hàng nghìn - 2 trăm viết 2 ở hàng trăm - 3 chục viết 3 ở hàng chục - 1 đơn vị viết ở hàng đơn vị - Học sinh tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - 3 học sinh đọc lại - Học sinh đọc số: 2445 và 2415 - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc bài mẫu - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Thi nêu rồi viết ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỐI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết TN trên t/giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… - Tích cực ham gia các hoạt động đ/kết hữu nghị với t/nhi q/tế phù hợp với khả năng do nhà triwowngf, địa phương tổ chức. II. Tư liệu và phương tiện dạy học GV: Tranh SGK. HS: Vở bài tập đạo đức trang 30 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ: (3') - Hãy kể vài hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ. 3. Bài mới: (30') - GTB, ghi đề HĐ 1: Thảo luận nhóm 2 về các tranh ảnh SGK /30. Hỏi + Trong tranh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ? + Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ? + Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ? - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Theo dõi nhận xét bổ sung. Kết luận: Các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. - K khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau K kể màu da, D tộc. Hoạt động 2: Nhóm đôi. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/CHS thảo luận và cho biết + Những HĐ phong trào của thiếu nhi VN mà em đã từng tham gia hoặc được biết để ủng hộ các bạn TN thế giới. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nghe học sinh báo cáo, bổ sung. 4. Củng cố - dặn dò:(2 ph) Hỏi: + Thiếu nhi quốc tế như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam ? + Em cần có thái độ như thế nào với thiếu nhi quốc tế ? - Gọi 1 vài học sinh nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập: “ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế “ - Học sinh liên hệ Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Các nhóm quan sát VBT/30 và thảo luận trả lời các câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi NXBS. - Nghe - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày ý kiến. - Đóng tiến ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn nhỏ ở nước bị thiên tai, chiến tranh dịch bệnh. - Tìm hiểu về cuộc sống và học tập củ thiếu nhi các nước khác. - Tham gia các cuộc giao lưu. - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn các nước đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai. - Vẽ tranh sáng tác truỵên cùng các bạn thiếu nhi quốc tế. - Một vài học sinh nhắc lại - Thiếu nhi thế giới đều là anh em bạn bè. - Nên cần phải đoàn kết, hữu nghị với nhau. - Vài em nhắc lại ghi nhớ VBT/31 - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docThứ 2.doc
Giáo án liên quan