A- Bài cũ.
B- Bài mới.
1- Gìới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học.
2-Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Giải nghĩa các từ khó:
+ Uy nghi, Tráng lệ: Vẽ đẹp lộng lẫy.
+ Đoạn văn tả cảnh gì?
+ Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- GV đọc từ khó: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, vọng mãi.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS viết bài
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xét 1 số bài đã chấm.
4. Củng cố, dặn dò:
BTVN: HS về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi trong các bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông. giải toán về tìm một phần mấy của một số.
II- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông? HCN?
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
B- Bài mới.
Bài 1: “Thi tiếp sức”.
-Nhận xét.
Bài 2: (SGK)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu luật chơi, cách tổ chức chơi.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 3:
- Nêu cách tính chu vi HCN.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS lên tóm tắt, cả lớp tóm tắt vở nháp.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số làm thế nào?
+ Muốn tìm số m vải còn lại ta phải biết gì?
-YC HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: (trò chơi tiếp sức)
- Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính nhân, chia, cộng trừ.
- Yêu cầu HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 HS lên bảng làm bài, HS ở dưới lớp làm vào phiếu bài tập.
- Chữa bài, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu quy tắc
- 2 HS lên làm bài 1.
- Mỗi HS nối tiếp nhau thực hiện 1 phép tính.
95x5 = 63:7 = 8x8= 3x8 = . . .
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo YC.
- HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên tiếp sức làm bài
a. 47 281
x 5 x 3 . . .
b. 872 : 2 261 : 3 . . .
- 1 HS đọc đề bài SGK.
- Chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Chu vi mảnh vườn HCN là:
(100+60)x2 = 320 (m)
Đáp số: 320 m.
- 1 HS đọc đề.
+ Có 81m vải, bán 1/3 số mét vải.
+ Số mét vải còn lại sau khi bán
- 1 HS lên tóm tắt – lớp tóm tắt vào vở.
81 m
đã bán? m còn? m
+ Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần.
+ Ta phải biết đã bán được bao nhiêu m vải.
81:3 = 27 (m)
81-27 = 54 (m)
- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài.
- Nhân chia làm trước, phép cộng, trừ làm sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
a. 25x2+30 = 50+30
= 80
b. 75+15x2 = 75+30
= 105
c. 70+30:2 = 70+15
= 85
TẬP VIẾT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I.Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I. HS KG đọc tương đối lưu loát trên 60 tiếng/ phút.
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ T1 đến tuần 17.
- Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
2.2/ Kiểm tra học thuộc lòng:
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm trực tiếp HS.
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS xác định đúng.
+ Đối tượng viết thư.
+ ND thư?
+ Các em chọn viết thư cho ai?
+ Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì?
- GV yêu cầu HS mở SGK (81)
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
GV nhận xét ghi điểm.
- Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Một người thân hoặc một người mình quý mến.
- Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc
- HS nêu.
VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào.
VD: em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng
- Một số HS đọc bài
- HS Nhận xét.
CHÍNH TẢ: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối HK I- Phần đọc)
(Đề khối trưởng ra)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
* Lồng ghép VSMT: Taùc haïi cuûa phaân, raùc thaûi vaø moät soá vieäc laøm coù lieân quan ñeán phaân, raùc thaûi trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định:
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
2.1/ Giớ thiệu bài : Ghi tên bài.
2.2/ Giảng bải
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm và YC các nhóm quan sát hính 1, 2 trang 68 SGK và trả lới theo gợi ý:
?Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
?Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-GV gợi ý: Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
-Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Chuột, ruồi, muỗi,, gây ô nhiễm môi trường.
-GV kết kuận: Trong các loại rác, có các loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
Hoạt động 2:Làm việc theo cặp::
-Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai, giải thích.
-GV gợi ý:
+Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.
Hoaït ñoäng 3: Vệ sinh môi trường:
+ Taùc haïi cuûa phaân vaø raùc.
- YC caùc nhoùm thaûo luaän theo gôïi yù sau:
? Haõy noùi caûm giaùc cuûa em khi ñi qua baõi raùc hay baõi phaân.
? Phaân, raùc coù tác haïi nhö theá naøo?
? Nhöõng sinh vaät naøo thöôøng soáng ôû nôi coù paân, raùc. chuùng coù haïi gì ñoái vôùi söùc khoeû con ngöôøi?
- Môøi caùc nhoùm trình baøy
- GV nhaän xeùt, keát luaän.
+ Nhöõng vieäc laøm ñuùng vaø nhöõng vieäc laøm sai coù lieân quan ñeán phaân vaø raùc thaûi.
- GV phaùt cho moãi nhoùm moät boä tranh VSMT soá6
- YC hs quan saùt vaø löïa choïn nhöõng tranh coù lieân quan ñeán phaân vaø raùc thaûi ñeå xeáp vaøo coät töông öùng.
- GV nhaän xeùt, keát luaän
3/ Cuûng coá - daën doø
-Lắng nghe nhắc lại.
-HS chia thành 4 nhóm cùng quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi:
-HS các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
+Cảm thấy hôi thối, khó chịu,.
+Chuột, ruồi, muỗi,
-Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có).
-HS lắng nghe ghi nhận.
-Các nhóm quan sát, sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, xóm làng,
- Caùc nhoùm thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo
- HS quan saùt vaø thaûo luaän
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối HK I)
(Đề khối trưởng ra)
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối HK I)
(Đề khối trưởng ra)
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố về những kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 8.
- HS biết liên hệ thực tế và thực hiện các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học thông qua các bài tập, tình huống cụ thể
II . Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài và ghi bảng (1-2’)
2.Ôn tập, hệ thống nội dung các bài học: (8-10’)
?Nêu tên các bài đạo đức đã học?
+ Đưa câu hỏi, yêu cầu H thảo luận nhóm đôi trả lời :
1. Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
2. Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
3. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Liên hệ bản thân?
4. Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?....
->Chốt các kiến thức trọng tâm của mỗi bài học.
3.Thảo luận nhóm: (10-12’)
- GV đưa bài tập trắc nghiệm
Điền Đ, S vào và giải thích:
a. Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ là việc làm của người lớn.
b. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm
c. Tham gia việc trường, việc lớp mang lại niềm vui cho em.....
->Chốt các hành vi, việc làm đúng (b,c,d)
4. Cñng cè ,dÆn dß: (2-3’)
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nêu tên 8 bài đạo đức đã học (từ bài 1 đến bài 8).
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm trình bày.
-> Nhận xét bổ sung?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS làm bài CN
- Nêu ý kiến, giải thích.
- Nhận xét, bổ sung
SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 18
I/ Môc tiªu.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hưíng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy trưêng líp.
II/ ChuÈn bÞ.
- Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu.
III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
Tæ trưëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp trưởng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ.
b/ Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ häc tËp:
Thi cuối học kì I
Một số em có tiến bộ như Y Thoang, H Sihi
Về đạo đức: Nói chung lớp đều ngoan đi học đầy đủ
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê:
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Tuyªn d¬ng những HS học tập tiến bộ.
Nhắc nhở: Thảo Nguyên, Y Ngai còn nghỉ học không có lí do
2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hưíng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
Ph¸t huy nh÷ng ưu ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc.
Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.
Duy tr× ®«i b¹n cïng tiÕn
3/ Cñng cè - dÆn dß.
* *
*
File đính kèm:
- TUAN 18.doc