Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Trường Tiểu học Minh Thuận 2

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

B - Kể chuyện

 Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Trường Tiểu học Minh Thuận 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Rút kinh nghiệm tiết dạy TUẦN 17 Thứ .......... ngày .......... tháng .......... năm 2009 Tập viết ÔN CHỮ HOA: N I/ Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Đường vô ... Như tranh hoạ đồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu N, tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Mạc, Một Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa N, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải + Chữ N được viết mấy nét ? + Độ cao chữ N hoa gồm mấy li ? Giáo viên cho HS viết vào bảng con Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? GV viết mẫu, cho HS viết vào bảng con từ Ngô Quyền 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Giáo viên hỏi : + Câu ca dao ý nói gì ? Giáo viên chốt : câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ… + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con chữ Đường, Nghệ, Non. Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa M, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : thực hành Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ N : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Q, Đ : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ngô Quyền: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao : 2 lần Cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài Thi đua : Giáo viên cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua viết câu : “ Nước chảy đá mòn” Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. Hát 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên Độ cao chữ N hoa gồm 2 li rưỡi Học sinh viết bảng con Trong từ ứng dụng, các chữ Đ, N, Q, g, y cao 2 li rưỡi, chữ ô, u, ê, n cao 1 li. Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o Học sinh viết bảng con Học sinh trả lời Chữ Đ, N, g, h, q, b cao 2 li rưỡi Chữ t cao 1 li rưỡi Chữ ư, ơ, n, v, ô, x, ê, u, a, c, i cao 1 li Chữ đ cao 2 li Câu tục ngữ có chữ Đường, Nghệ, Non được viết hoa Học sinh viết bảng c Học sinh nhắc : khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở Cử đại diện lên thi đua Cả lớp viết vào bảng con Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị : bài : Ôn tập học kì 1 Rút kinh nghiệm : TUẦN 17 Thứ .......... ngày .......... tháng .......... năm 2009 Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/ Mục tiêu : - Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn . II/ Chuẩn bị : GV : bảng lớp viết trình tự mẫu của một lá thư ( trang 83, SGK ) : Dòng đầu thư…; Lời xưng hô với người nhận thư …; Nội dung thư …; Cuối thư : Lời chào, chữ kí họ và tên. HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên và 1 học sinh lên nói về thành thị, nông thôn. Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: Viết về thành thị, nông thôn Hướng dẫn viết thư : Viết về thành thị, nông thôn ( 33’ ) Mục tiêu : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng Phương pháp : thực hành Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em điều gì ? Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. Mục đích chính là để kể cho bạn nghe được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần thăm hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư Yêu cầu cả lớp viết thư Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc bức thư của mình trước lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất. Hát Học sinh kể và trình bày ( 1’ ) Cá nhân Bài tập yêu cầu em viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành viết thư Cá nhân Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập học kì 1. Rút kinh nghiệm : TUẦN 17 Thứ .......... ngày .......... tháng .......... năm 2009 Chính tả ÂM THANH THÀNH PHỐ I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm được từ có vần ui / uôi ( BT2) - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết bài Âm thanh thành phố HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : gặt hái, bậc thang, bắc nồi, chặt gà. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết Mục tiêu : giúp học sinh Nghe – viết chính xác nội dung, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối của bài Âm thanh thành phố Phương pháp : vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Béc – tô – ven, pi – a – nô, … Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 10’ ) Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ui / uôi, d / gi / r hoặc vần ăc /ăt Phương pháp : thực hành Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. 5 từ có vần ui 5 từ có vần uôi Củi, cặm cụi, bụi, bùi, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, xui khiến, tủi thân, núi … Chuối, buổi, cuối cùng, dòng suối, đuối sức, nuôi nấng,hạt muối, cao tuổi .. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, … gần như nhau : Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt : Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Ngược với phương nam : Bấm đứt ngọn rau, hoa lá, … bằng hai đầu ngón tay : Trái nghĩa với rỗng: Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người Việt Nam, tên người nước ngoài, tên tác phẩm. Học sinh viết vào bảng con HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Học sinh giơ tay. Ghi vào chỗ trống trong bảng : Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Giống Rạ Dạy Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau : Bắc Ngắt Đặc Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGA chuan kien thuc T17.doc
Giáo án liên quan