Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Thứ 5

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc , cạnh) của hình chữ nhật

- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).

* HS làm được dạng toán cộng trừ trong phạm vi 10.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc , cạnh) của hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). * HS làm được dạng toán cộng trừ trong phạm vi 10. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (5') - Kiểm tra các bài tập 2, 3; cột 2./83 - Nhận xét, chữa bài cho điểm học sinh 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề . HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật. * Cho HS làm bài: B1/ 78 89 79 74 85 68 86 41 25 36 14 24 35 35 B2/ 12 23 25 42 56 65 52 41 25 31 14 24 34 35 - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu học sinh gọi tên hình. - Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ dài của các cạnh của hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài của cạnh AB và CD. - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài cạnh AD và độ dài cạnh BC. - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD. - Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau. - Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau. - Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn bằng nhau AD = BC. - Yêu cầu học sinh nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật. HĐ 2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Cho HS quan sát hình bài tập 1. * Theo dõi nhận xét bổ sung. - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả. - Theo dõi bổ sung. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và độ dài của các cạnh mỗi hình Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Trò chơi " ai nhanh hơn. - Nêu tên trò chơi, HDCC, luật chơi. - Cho HS chơi hai tổ. - Nhận xét tuyên dương. * Châmd bài nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Hỏi lại học sinh về đặc điểm của hình chữ nhật trong vừa học trong bài. - Nhận xét tiét học. - Về chuẩn bị bài sau ( Hình vuông ) - 3 em làm BL, lớ làm BC, NX - Nghe giới thiệu * CN làm vở - Học sinh trả lời: Hình chữ nhật ABCD. - Chú ý lắng nghe - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD. - Học sinh nhắc lại: AB = CD ; AD = BC. - CN nhắc lại SGK. - CN đọc lại. - Lớp quan sát tranh SGK. - CN xung phong trả lời, NX. - CN nêu. - Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm ; độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = PN = 2 cm - CN đọc - Các hình chữ nhật là: ABNM ; MNCD và ABCD - CN nêu. - Nghe - 2 tổ chơi, 1 tổ và lớp cổ vũ, NXTD - CNTL, NX. - Nghe THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ cắt ,dán được chữ VUI VẺ .Các nét chữ tương đối thẳng , cân đối - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Mẫu chữ VUI VẺ HS: giấy màu, kéo, hồ dán. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 3 Bài mới: (30') - Giới thiệu bài ,ghi đề HĐ 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ ( H1) và yêu cầu học sinh quan sát. - Y/CHS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời, nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi ( P ?) Bước 2: Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ E cách nhau 1 ô, giữa các chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E (H3) - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từngchữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính P vào vở. HĐ3: Thực hành. - Gọi HS nhắc lại các bước GVHD. - Theo dõi bổ sung. - Cho học sinh thực hành các bước theo HD VUI VẺ. - Theo dõi bổ sung cho từng em. - Nhận xét tuyên dương một số sản phẩm đã hoàn chỉnh. 4. Nhận xét, dặn dò: (2') - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại cách cắt, dán, chữ VUI VẺ. - Chuẩn bị lên bàn. - Nghe - Lớp quan sát - CN nhắc lại, BS. - Chú ý làm theo. - CN nhắc lại - Lớp thực hành bằng giấy nháp. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nghe -viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm được các từ có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng BT 3 (a/b). * Cho HS viết: k, kì lạ. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3a. HS: Bảng con, vở, VBT, phấn. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (5') - Đọc một số từ trong bài tiết trước cho HS viết. - Theo dõi nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dân viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt. - Gọi HS đọc lại. * Cho HS viết: k, kì lạ. Hỏi: + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - Đọc một số từ khó cho HS viết BC, BL - Theo dõi bổ sung từng em. HĐ2: Nghe – viết. - Đọc bài viết lần 2. - đọc thong thả cho HS viết vở. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Cho HS đỗi vỏ soát lỗi nhau. - Chấm bài nhận xét tuyên dương. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/CHS làm vở BT, BN. - Kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương. Bài 3: a Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/CHS hoạt động trong nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm làm miệng, nhận xét bổ sung. * Theo dõi uốn nắn thêm. 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập 3b, chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì I - 3 em viết bảng lớp, lớp BC. - Đọc lại đề. - Nghe - 1 em đọc lại. * CN viết. - Đoạn văn có 3 câu - CNTL, lớp bổ sung. - lớp viết BC, BL. - Nghe - nghe viết vở - Nghe soát lại bài. - Các cặp soát lại bài nhau. - CN đọc đề. - lớp làm vở, BN, NX - CN đọc yêu cầu. - Các cặp làm việc. - CN đại diện TL, NXBS. -Chú ý lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?DẤU PHẨY . I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b) II/Chuẩn bị : - Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc bằng giấy. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (5') - Gọi 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ luyện từ và câu tuần 16. - Nhận xét cho điểm học sinh 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. - Y/CHS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ vừa tìm được theo yêu cầu. - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng, sau đó mỗi ý kiến của học sinh giáo viên nhận xét đúng hay sai. - Yêu cầu học sinh ghi các từ tìm được vào vở bài tập. HĐ 2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào ? - Gọi 1 học sinh đọc đề bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc mẫu SGK. - làm mẫu câu a. Bác nông dân/ rất chăm chỉ/ rất chịu khó. - Y/CHS làm các bài còn lại bào vở BT. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét tuyên dương. HĐ3: Luyên tập về cách dùng dấu phẩy - Gọi học sinh đọc đề bài 3. - Làm mẫu HDHS cách làm. a) Con ếch ngoan ngoãn, chăm chỉ và chịu khó. - Cho HS làm bài còn lại vào vở BT, BL. - Chấm bài nhận xét tuyên dương. - Nhận xét ,tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn: Học sinh về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì I - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên giới thiệu -1 học sinh đọc trước lớp. - Làm bài cá nhân - Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật. Sau mỗi nhân vật, cả lớp dừng lại để đọc tất cả các từ tìm được -Ghi vào vở - 1 học sinh đọc trước lớp - 1 học sinh đọc trước lớp. - Chú ý - Lớp làm vở BT, NX. - Cn đọc, nghe - Cn đọc đề. - chú ý. - Lớp làm vở, 1 em làm BL. - Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc
Giáo án liên quan