A. Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Hiểu ND : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH SGK).
* HS đọc, viết được: k, kí.
B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Hiểu ND : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH SGK).
* HS đọc, viết được: k, kí.
B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II/Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
TẬP ĐỌC
2.K/tra b/cũ (5')
- Yêu cầu 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Về quê ngoại.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
TIẾT 1
HĐ 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Cho HS đọc: k, kì.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đoạn trong bài, kết hợp cho HS đọc câu cần nghắt giọng.
- Kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầù học sinh đọc đoạn lần 2.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Y/CHS đọc đoạn,tìm hiểu câu hỏi SGK.
H: + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
+ Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ?
+ Lúc đó, Mồ côi hỏi bác thế nào ?
+ Bác nông dân trả lời ra sao ?
+ Vì sao chàng Mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Theo dõi bổ sung.
- Hỏi: Nội dung bài học nói len điều gì?
- Nhận xét rút ra nội dung bài, ghi bảng.
TIẾT 2
2.4 Luyện đọc lại bài
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh thi đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm học sinh
KỂ CHUYỆN:
1. Kể mẫu:
- Gọi 1 HS đọc YC phần kể chuyện/141 SGK
- Gọi học sinh kể mẫu nội dung tranh 1.
- Nhắc học sinh kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chyện của học sinh
2. Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Gọi vài nhóm đại diện thi kể trước lớp.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
* Theo dõi uốn nắn, ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Anh đom đóm
- 2 em đọc bài, NX.
- CN đọc đề.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
- CN đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc câu khó.
* CN đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- CN, lớp đọc.
- Học sinh đọc chú giải, nghe.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 3 nhóm tự đọc bài
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 em đọc,lớp theo dõi SGK.
- CN đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- CN xung phong trả lời từng câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- CN trả lời.
- CN đọc lại.
- Nghe
- 3 nhóm luyện đọc đoạn, thi đọc.
- CN đọc, lớp nghe.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.
- Các nhóm kể chiuện.
- 2 nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- CN đọc lại ND bài..
- Chú ý lắng nghe
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết tính g/trị của các b/thức có dấu ngoặc( ) và ghi nhớ q/tắc tính g/trị b/thức của dạng này.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 1.
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ (5'0
- Gọi HS làm bài 4/ 81/ SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
* Cho HS làm bài tập.
B1/ 2+8=; 5+4+1=; 5+3+2=; 6+4=; 7+1=
B2/ 8-5=; 7-4=; 6-2-1=; 10-4-5=; 10-2-4=
- Viết lên bảng hai biểu thức:
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31.
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- HDHS tính giá trị của biểu thức trên.
- Theo dõi kết luận, ghi bảng, gọi HS đọc lại.
HĐ2. Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/CHS làm bảng con, BL
- THeo dõi bổ sung.
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- GV hd cách làm
- Y/CHS làm bài vở, BL.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài
H: + Bài toán cho biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài cho điểm học sinh
* Chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập
- 1em làm BL, lớp làm vở, NX.
- Đọc đề
* CN làm bài vở.
- Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.
- Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
= 7
- Chú ý.
- Lớp làm BC.
- Nghe, đọc kết luận.
- CN nêu
- lớp làm BC, BL, NX.
- CN nêu
- Chú ý.
- lớp làm vở, BL, NX.
- Cn đọc.
- CNTL, lớp nhận xét.
-1hs lên bảng ,lớp làm vở
Bài giải.
Cách 1
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4= 30 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển sách.
Cách 2
Bài giải
Số ngăn có ở cả hai tủ là:
4 x 2 = 8 ( ngăn )
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển.
- Chú ý lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH,LIỆT SĨ (T2)
I/Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ ,với quê hương ,đất nước
- Kính trọng và biết ơn ,quan tâm ,giúp đỡ các gia đình thương binh ,liệt sĩ ở địa phương .
II/Chuẩn bị :
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ: (3')
- T binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết:
+ Người trong tranh ( hoặc ảnh ) là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ?
- Gọi Đại diện trình bày trước lớp.
- Giáo viên tóm lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
HĐ3: Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Mỗi hs kể chuyện hoặc đọc thơ…về chủ đề biết ơn các thương binh liệt sĩ
Kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
4. Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh trả lời, lớp NX.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Nghe
- HS kể ,hát ,đọc thơ
- Nghe
- Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Thứ 2.doc