I. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: vùng quê, vịt rán, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử ;Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li trên bảng; Bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ M - Từ ứng dụng - Câu ứng dụng
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn viết trên bảng con :
a. Luyện viết chữ hoa:
- YC tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ
- Viết mẫu các chữ N, Q, Đ kết hợp nhắc lại cách viết
+ N: *ĐB trên Đk2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên đến gần ĐK6 thì hơi lượn sang phải. DB ở ĐK6
*Từ điểm DB của vét 1 trên ĐK6, đổi hướn rẽ bút, viết mọtt nét thẳng đứng xuống đến ĐK1 thì dừng
*Từ điểm DB của nét 2 trên ĐK1, đổi hướng rẽ bút và viết một nét thẳng xiên(hơi lượn ở hai đầu) kéo dài lên ĐK6 thìø dừng bút
*Từ điểm DB của nét 3 trên ĐK6, đổi hướng rẽ bút và viết nét móc ngược phải. DB trên ĐK2
- HD tập viết chữ N và các chữ Q, Đ trên bảng con.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng):
- YC đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- HD tập viết bảng con
c. HS viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao : Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ.
- HD HS nêu cách viết các chữ : Nghệ , Non
3. Hướng dẫn viết vở Tập viết:
- YC HS viết theo HD mục I bằng cỡ nhỏ.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài :
Chấm một số bài - nhận xét
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm chữ hoa : N, Q, Đ
+ §: * Tõ ®iĨm dõng bĩt ë trªn §K6 h¬i lỵn theo chiƠu xuèng råi kÐo th¼ng xuèng gÇn §K1, vßng vỊ bªn tr¸i t¹o thµnh vßng xo¾n nhá ë ch©n ch÷ råi ®a bĩt ngỵc lªn cong vỊ bªn ph¶i cho ch¹n ®Õn §K6, lỵn sang tr¸i theo chiỊu xuèng ®Ĩ t¹o nÐt cong vµo bªn trong. DB ë §K5
* ViÕt nÐt ngang ë §K3. NÐt mãc ngỵc tr¸i cđa ch÷ D chia nÐt nµy thµnh hai phÇn b»ng nhau
+ Q: *Nét 1: Viết như cách viết chữ O
*Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài. DB trên ĐK2
- Tập viết chữ N & Q, Đ trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Ngô Quyền
- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
A . Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn cho bạn khoảng 10 câu để kể những điều em biết về thành thị, nông thôn
- Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà.
B. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu trình bày bức thư.
-Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
- GV kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà ở tiết 16.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ viết vàø nói về thành thị, nông thôn mà em biết cho bạn mình nghe qua một bức thư mà em gởi cho bạn- Ghi tựa.
2. Hướng dẫn viết thư:
- Gọi 2 HS đọc YC đề bài.
- Em cần viết thư cho ai?
- Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn.
- Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em cũng cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức của bức thư cho HS đọc.
- Gọi 1 HS làm miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
- Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung, cách diễn đạt của bài viết kể về thành thị hoặc nông thôn.
- 2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc trước lớp.
-Viết thư cho bạn.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
(khai thác, giáo dục cảnh quan vẻ đẹp của thành thị nông thôn trực tiếp trong bài)
- 1 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung.
- 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- Thực hành viết thư.
- 5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
Hình vuông
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình về hình vuông; Thước thẳng , ê ke.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình tam giác
- Y/ C HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?)
- Y/ C HS dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông
- Y/ C HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại
- Y/ C HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông
- Y/ C HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau .
2. Hoạt động 2: Luyện tập- Thực hành
Bài 1:
- Gọi hsđọc yc đề bài
- Y/ C HS làm bài .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Hs nêu yc đề bài
- Y/ C HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3
- Y/ C HS suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
Bài 4
- Y/ C HS vẽ hình trong SGK vào vơ.û
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hỏi HS về đặc điểm của hình vuông .
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Gv đưa ra
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông
- Độ dài 4 cạnh bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền
- 1 HS nêu y/c
- HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho Gv.
- 1 HS nêu y/c
- Hs nêu
+ Hình ABCD là hình chữ nhật, không phải là hình vuông
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông
+ Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau
- 1 HS nêu y/c của bài
- Làm bài, báo cáo kết quả
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm
- HS tự làm bài; HS đổi vở kiểm tra
- 2 HS nêu.
Chính tả
Âm thanh thành phố
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Tìm được các từ có vần ui/ uôi (BT2). Làm đúng BT(3) a/ b.
B. Đồ dùng dạyhọc:
- Bảng phụ viết sữn ND các BT; bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc nẫu bài viết. Hỏi:
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
b. HD viết từ khó:
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc cho HS vết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
d. Chấm, chữa bài
- Chấm từ 5- 7 bài, nhận xét và chữa lỗi cho hs
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2
- Giúp HS nắm YC của BT
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Bài tập 3 (lựa chọn)
- Yêu cầu HS đọc BT và nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
+ Các chữ đầu đoạn, các địa danh, tên người VN, tên người nước ngoài, tên tác phẩm.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở soát lỗi
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm VBT; 1 HS làm trên bảng.
- HS nhận xét, chữa.
- HS nêu yêu cầu của BT và làm vào VBT; 2 HS làm trên bảng.
a. giống - rạ - dạy
b. bắc - ngắt - đặc
Sinh ho¹t líp tuÇn 17
A. Mơc tiªu:
- Giĩp HS thÊy ®ỵc nh÷ng u, khuyÕt ®iĨm trong tuÇn 17, tõ ®ã cã híng kh¾c phơc.
- GD HS tinh thÇn phª b×nh vµ tù phª b×nh.
B. Lªn líp:
1. Líp sinh ho¹t v¨n nghƯ.
2. Néi dung sinh ho¹t.
- Líp trëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t.
+ C¸c tỉ trëng b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ.
+ Líp phã häc tËp b¸o c¸o ho¹t ®éng häc tËp cđa líp.
3. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn:
a. Líp trëng nhËn xÐt t×nh h×nh cđa líp vµ ®iỊu khiĨn líp sinh ho¹t.
b. GV ®¸nh gi¸ chung:
- ¦u ®iĨm:
+ §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê
+ Cã ý thøc tù gi¸c lµm vƯ sinh líp häc.
+ Mét sè em ®· cã ý thøc ph¸t biĨu, x©y dùng bµi.
+ Lµm tèt c«ng t¸c ch¨m sãc bån hoa.
- KhuyÕt diĨm:
+ Mét sè cßn nãi chuyƯn riªng trong líp, cha chĩ ý nghe gi¶ng.
+ VƯ sinh líp häc cha s¹ch sÏ
+ Th¸i ®é tù häc gi¶m sĩt.
4. B×nh bÇu tỉ, c¸ nh©n xuÊt s¾c:
- Tỉ
- C¸ nh©n:
5. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Duy tr× nỊn nÕp ®· cã, ph¸t huy u ®iĨm, h¹n chÕ khuyÕt ®iĨm.
File đính kèm:
- tuan 17.doc